Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đồ án tốt nghiệp”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{Reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Dòng 1:
'''Đồ án tốt nghiệp''' là một công trình nghiên cứu khoa học của sinh viên các trường đại học thực hiện vào học kỳ cuối để tốt nghiệp ra trường. <ref name="VTD">{{Chú thích báo
| tên=
| họ=
Dòng 31:
*:''Ví dụ:''
*::[1] J. H. Watt and S. A. van der Berg, Research Methods for Communication Science. Boston, MA: Allyn and Bacon, 1995.
*::[2] J. W. DuBois, S. Schuetze-Coburn, S. Cumming, and D. Paolino, “Outline of discourse transcription”, in Talking Data: Transcription and Coding in Discourse Research (J. A. Edwards and M. D. Lampert, Eds.). Hillsdale, NJ: Lawrence Erlbaum Associates, 1993, pp. 45-89&nbsp;45–89.
*::[3] Ngô Diên Tập, Lập trình bằng hợp ngữ, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà nội 1998.
*::[4] http://www.dvb.org/, truy nhập cuối cùng ngày 10/1/2005.
*Các nguồn tài liệu tham khảo chính là sách, bài báo trong các tạp chí, bài báo trong các hội nghị khoa học và các tài liệu tham khảo trên Internet. Các thông tin này phải đầy đủ để giúp cho người đọc có thể dễ dàng tìm lại được các tài liệu tham khảo trong trường hợp người đọc muốn tìm hiểu kỹ hơn về các thông tin được trích dẫn trong đồ án;
*Thông tin được trích dẫn nguyên văn phải được đặt trong dấu ngoặc kép;
*Số thứ tự của tài liệu được trích dẫn có thể được đặt ngay sau thông tin được trích dẫn hoặc đặt trước thông tin được trích dẫn;
*Nếu tham khảo tài liệu trên Internet phải ghi rõ url của trang web và ghi ngày truy cập cuối cùng mà trang web đấy vẫn còn có hiệu lực;
Dòng 71:
===Các chương===
*Mỗi chương sẽ bắt đầu bằng một đoạn giới thiệu các phần chính sẽ được trình bày trong chương đó và kết thúc bằng một đoạn tóm tắt các kết luận chính của chương.
*Các nội dung trong một quyển Đồ án thường chia thành hai phần:
*#''Các chương đầu là phần cơ sở lý thuyết'';
*#''Các chương sau là phần sinh viên tự phát triển, thí dụ như xây dựng thuật toán, xây dựng chương trình, mô phỏng, tính toán, thiết kế, v.v...''
*Cần phân bố chiều dài mỗi chương cho hợp lý. Thông thường, các chương nên có chiều dài tương đương nhau.
===Kết luận===
Dòng 91:
#Tệp văn bản của báo cáo đồ án;
#Chương trình nguồn;
#Hồ sơ sinh viên;
#Các tài liệu tham khảo, nếu các tài liệu này ở dạng file;
#Tệp hướng dẫn danh sách tên các tệp trên đĩa kèm theo mô tả ngắn gọn chức năng của từng tệp.
Dòng 97:
 
==Chú dẫn==
{{ReflistTham khảo}}
 
==Liên kết ngoài==
 
[[Thể loại:Giáo dục đại học]]