Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đoàn Minh Huyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n nhỏ
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Dòng 31:
Trước thực trạng nghèo đói và bệnh tật triền miên, nghe nói ''hội Long Hoa''<ref>Sơn Nam viết: "Có thể nói Phật Thầy Tây An là người thứ nhất báo hiệu và đánh thức người đời rằng thời kỳ Hạ ngươn sắp mãn để bước sang thời Thượng ngươn, tức là thời kỳ Đức [[Di-lặc]] hạ sanh lập nên hội Long Hoa" (''Cá tính miền Nam'', tr. 31 và 33). Sau, thuyết này còn được người mở đạo [[Tứ Ân Hiếu Nghĩa]] và [[đạo Hòa Hảo]] nhắc lại nhiều lần.</ref> giống như cõi [[Tiên]] tại thế, mà việc hành đạo lại rất dễ, nên người tin theo ngày càng đông.
 
Người đến quy y sẽ được Đoàn Minh Huyên cấp cho một tấm "lòng phái" (mảnh giấy màu vàng có ghi bốn chữ “Bửu Sơn kỳ Hương” màu son), được truyền dạy giáo lý "học [[Phật]]- tu Nhân"<ref> [[Đạo Hòa Hảo]] và [[Tứ Ân Hiếu Nghĩa]] cũng truyền dạy giáo lý này. Tuy nhiên đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa lại đề cao việc tu nhân hơn (tu Nhân - học Phật).</ref>, tức là noi theo giáo lý Đức Phật mà tu sửa con người, tích cực thực hành thuyết "Tứ ân (ơn)", đó là: ''Ân tổ tiên cha mẹ'', ''Ân đất nước'', ''Ân Tam bảo'' và '' Ân đồng bào nhân loại''.
 
Về việc hành đạo, tuy lấy [[Phật giáo|đạo Phật]] làm gốc, nhưng tín đồ đạo này không cần thờ tượng [[Phật]] (trên ngôi thờ Tam bảo chỉ cần thờ tấm trần điều màu đỏ<ref>Trần điều [[đạo Hòa Hảo]] có màu nâu sẫm. Đây là một trong số điểm khác nhau giữa hai mối đạo.</ref>), không cần phải ly gia cắt ái, không cần ăn chay, cạo râu tóc, gõ mõ tụng kinh,...và không cần phải dâng cúng những lễ vật tốn kém (bông hoa, nước lã là đủ).
Dòng 42:
[[Tập tin:Mộ Phật Thầy.jpg|nhỏ|phải|250px|Mộ Phật Thầy Tây An]]
Phật Thầy Tây An là một nhà yêu nước ẩn dưới chiếc áo nhà tu. Ông vừa trị bệnh cứu người, vừa quy tụ nông dân nghèo khai hoang, vừa phổ biến "Tứ ân", mà trong đó "Ân đất nước" rất được chú trọng.
Điểm đáng lưu ý nữa, đó là những "trại ruộng"<ref> Sinh thời, Phật Thầy Tây An và các đệ tử của ông đi đến đâu cũng dựng lên những cái cốc (am) để làm nơi thờ cúng và phát phù trị bịnh. Đến khi đề xướng việc khẩn hoang, để có chỗ hành đạo và sinh hoạt, ông cho lập trại ruộng. Sau này, những am cốc và trại ruộng khi xưa, mới được tín đồ lớp sau kiến tạo lại thành chùa.</ref> mà ông lập ra chỉ là hình thức, thực chất đấy là căn cứ tập hợp nông dân chống lại chính sách cai trị hà khắc của [[nhà Nguyễn]]. Sau này, khi [[thực dân Pháp]] đến xâm lược, thì những nơi ấy trở thành những căn cứ chống ngoại xâm, nhiều tín đồ của ông trở thành nghĩa quân (để đền ơn đất nước), mà cuộc [[khởi nghĩa Bảy Thưa]] ([[1867]] -[[1873]]) do [[Trần Văn Thành]] (đại đệ tử của Phật Thầy Tây An) phát động, là một minh chứng <ref> Theo bài viết trên ''Cổng thông tin điện tử Đồng Tháp'' [http://dongthap.gov.vn/wps/wcm/connect/Web%20Content/dongthap/timhieudongthap/nhanvatlichsu/sitanhanvatlichsu_h/20100110+doan+minh+huyen].</ref>.
 
==Giai thoại==
Dòng 53:
 
==Chú thích==
{{reflistTham khảo}}
==Sách tham khảo==
*Nhiều người soạn, ''Địa chí An Giang'' (Tập 2), do UBND tỉnh An Giang tổ chức biên soạn và ấn hành, 2007.
*[[Sơn Nam]], ''Lịch sử An Giang'', Nhà xuất bản Tổng hợp An Giang, 1988.
*[[Sơn Nam]], ''Cá tính miền Nam''. Nhà xuất bản Trẻ, 1997.
*[[Nguyễn Q. Thắng]]-Nguyễn Bá Thế, ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam''. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, [[Hà Nội]], [[1992]].
Dòng 66:
<br clear="all" />
{{Các ông đạo ở Nam Bộ, Việt Nam}}
 
[[Thể loại:Bửu Sơn Kỳ Hương]]
[[Thể loại:Đại sư Phật giáo]]