Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Dòng Tên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Xqbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm is:Jesúítareglan; sửa cách trình bày
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Dòng 50:
Trong suốt lịch sử của Dòng Tên, họ đã phải trải qua những năm tháng gian khổ.<ref name="Wilson318"/> Các năm [[1704]] và [[1742]], Giáo hoàng ra lệnh cấm các nghi lễ Trung Hoa, mang nét của thuyết hỗn hợp (syncretism) mà các nhà truyền giáo dòng Tên đã tôn trọng.
 
Quốc gia châu Âu đầu tiên nỗ lực trục xuất Dòng Tên là [[Bồ Đào Nha]]. Vào năm [[1758]], các tu sĩ Dòng Tên bị quan Tổng trưởng Đế quốc (tương đương [[Thủ tướng]]) [[Hầu tước Pombal|Sebastião José de Carvalho e Melo]] gán cho cái tội mưu sát vua [[José I của Bồ Đào Nha|José I]]. Không những thế, Melo còn tiến hành [[tuyên truyền]] bài trừ Dòng Tên trên khắp châu Âu, để các nước khác ủng hộ ông ta. Cuối cùng, vào năm [[1759]], ông ta ban bố sắc lệnh đuổi Dòng Tên ra khỏi Bồ Đào Nha. Không lâu sau, Pháp theo chân Bồ Đào Nha, quan Tổng trưởng Ngoại giao là [[Công tước Choiseul]] và ái thiếp của vua [[Louis XV của Pháp|Louis XV]] là [[Nữ Hầu tước Pompadour]] chống đối ảnh hưởng của Dòng Tên. Họ gán cho Dòng tội mưu sát vua Louis XV, dù không phải là chủ mưu.<ref name="Wilson318"/> Họ bị những người theo thuyết Giansêniô ([[Jansénisme]]) và các triều thần tấn công, rồi bị cấm và bị trục xuất khỏi Pháp năm [[1763]]-[[1764]], khoảng 200 trường của họ bị đóng cửa. Theo gót Pháp, vua [[Đế quốc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] là [[Carlos III của Tây Ban Nha|Carlos III]] đã trục xuất Dòng Tên ra khỏi đất nước ([[1767]]), không những thế, ông ta còn đuổi các tu sĩ Dòng Tên ra khỏi ra khỏi xứ [[Napoli]] (1767) và xứ [[Parma]] ([[1768]]) - những xứ nằm dưới quyền thống trị của thân quyến của ông ta. <ref name="Wilson318"/>
 
Cuối cùng, vào năm 1773, [[Giáo hoàng Clêmentê XIV]] - trước áp lực quá lớn của các nền quân chủ Pháp, Tây Ban Nha và Napoli, phải quyết định bãi bỏ Dòng Tên. [[Nữ hoàng]] [[Họ Habsburg|Áo]] là [[Maria Theresia của Áo|Maria Theresia]] bất đắc dĩ thi hành mệnh lệnh.<ref name="Wilson318"/> Lệnh của Giáo hoàng chỉ không có hiệu lực ở hai nước [[Vương quốc Phổ|Phổ]] và [[Đế quốc Nga|Nga]] - các nền quân chủ phi Công giáo và không chịu ảnh hưởng của thế lực Giáo hoàng. [[Vua]] Phổ là [[Friedrich II của Phổ|Friedrich II Đại Đế]] đang thực hiện chính sách [[khoan dung tôn giáo]],<ref>Gerhard Ritter, ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 52</ref> không những thế ông còn đề cao nền tri thức của Dòng Tên. Vị vua này đã gây bất ngờ đối với trào lưu [[Thời kỳ Khai sáng|triết học Khai Sáng]] tiến bộ thời đó.<ref>[[Gerhard Ritter]], ''Frederick the Great: a historical profile'', trang 168</ref> Tương tự, Nữ hoàng Nga là [[Ekaterina II của Nga|Ekaterina II Đại Đế]] cũng tôn trọng tài năng xuất sắc của các tu sĩ Dòng Tên, bà cho rằng họ sẽ giúp ích cho nền văn hóa nước nhà. <ref name="Wilson318"/>
 
Nhờ có Quốc vương Friedrich II Đại Đế và Nữ hoàng Ekaterina II Đại Đế mà Dòng Tên vẫn còn tồn tại được. Dòng Tên được [[Giáo hoàng Piô VII]] tái lập vào năm [[1814]],<ref name="Wilson318"/> tuy nhiên các cuộc công kích họ vẫn tiếp tục suốt thế kỷ 19 :
 
* Tại Pháp, các tu sĩ dòng Tên<ref>en 1878, 1514 Jésuites étaient répartis sur 46 établissements cf. Etat des congrégations autorisées ou non (1085 Jésuites en 1861 cf. Recensement spécial des communautés religieuse)</ref> bị trục xuất lần nữa vào năm 1880 và lần nữa năm [[1901]].
 
* Tại [[Thụy Sĩ]], mãi tới năm [[1973]] mới bãi bỏ luật cấm các tu sĩ dòng Tên hoạt động. Luật này được ban hành từ năm 1848.
 
Tuy nhiên các ngăn cấm và chống đối nói trên cũng không ngăn cản được Dòng Tên. Họ đã tái lập các phái bộ truyền giáo ở [[Bắc Mỹ]] hoặc ở [[Madagascar]]. Họ đã lập các trường [[đại học]] trong thế kỷ thứ 19. Họ cũng đã xuất bản các tạp chí tinh thần như "Études", "Christus" và "Projet" ở Pháp, "Relations" ở [[Quebec]] ([[Canada]]), "la Civiltà Cattolica" ở [[Ý]], "La Nouvelle Revue Théologique" ở [[Bỉ]]<ref>[http://www.iet.be/spip.php?article88 Site de la revue ''Nouvelle Revue Théologique'']</ref>, tuần san "America" ở [[Hoa Kỳ]] (từ năm 1909).<ref>[http://www.americamagazine.org/ Site de la revue ''America'']</ref>
Dòng 70:
 
== Chú thích ==
{{reflistTham khảo}}
 
== Tài liệu tham khảo ==
* [[Alain Guillermou]], ''Les Jésuites''. Paris: PUF, coll. « [[Que sais-je ?]] », [[1999]]. {{ISBN|2130443346}}
* André Ravier, ''Ignace fonde la Compagnie de Jésus'',
* [[Jésuites]], [[Jean Lacouture]], Seuil, octobre [[1991]].
: {{ISBN|2-02-012213-8}} (tome 1, édition brochée)
: {{ISBN|2-02-014407-7}} (édition complète)
: {{ISBN|2-02-013714-3}} (tome 1, édition reliée)
: {{ISBN|2-02-014408-5}} (édition complète)
 
* Alain Woodrow et Albert Longchamp, ''Les Jésuites. Histoire de pouvoirs''. Paris, [[Jean-Claude Lattès]], [[1984]]. {{ISBN|2010181107}}
* [[Gerhard Ritter]], [http://books.google.com.vn/books?id=mY-CaPwcxBEC&dq=%22Frederick+the+Great%22&q=Jesuits#v=snippet&q=Jesuits&f=false ''Frederick the Great : a historical profile''], University of California Press, 1975. ISBN 0-520-02775-2.
* François de Dainville, ''L'éducation des Jésuites (XVIe-XVIIIe siècles)''. Paris: éd. de Minuit, [[1978]]. (Le sens commun). {{ISBN|2-7073-0222-8}}.
* Ellen Judy Wilson, Peter Hanns Reill, [http://books.google.com.vn/books?id=t1pQ4YG-TDIC&pg=PA320&dq=%22jesuits#v=onepage&q=%22jesuits&f=false ''Encyclopedia of the Enlightenment''], Infobase Publishing, 2004. ISBN 0-8160-5335-9.
Dòng 104:
 
{{Liên kết chọn lọc|id}}
 
[[als:Jesuiten]]
[[ar:يسوعيون]]