Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Douglas TBD Devastator”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{Reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Dòng 25:
[[Tập tin:Vt8tbd-t16-4june1942 waldron.jpg|nhỏ|phải|Chiếc TBD cuối cùng của VT-8, số hiệu T-16 (1506), do Thiếu tá John C. Waldron lái và Horace Franklin Dobbs, ngồi ở ghế sau, cất cánh từ USS Hornet ngày 4 tháng 6 năm 1942.]]
[[Tập tin:Vt8-g-gay-may42.jpg|nhỏ|phải|Thiếu úy [[George Gay]] (phải), người sống sót duy nhất của Phi Đội VT-8 [[USS Hornet (CV-8)]] tại [[trận Midway|Midway]], đứng cạnh chiếc TBD vào ngày 4 tháng 6 năm 1942.]]
TBD Devastator ghi dấu như là kiểu máy bay có nhiều cái "nhất" trong Hải quân Hoa Kỳ. Đây là [[máy bay cánh đơn]] đầu tiên dùng rộng rãi trên tàu sân bay, cũng là máy bay đầu tiên chế tạo toàn bằng kim loại, chiếc đầu tiên có [[buồng lái]] hoàn toàn kín, chiếc đầu tiên với càng đáp xếp được bằng thủy lực; công bằng mà nói TBD là một cuộc cách mạng. Trang bị bộ bánh đáp xếp được một phần, các bánh thu gọn 25  cm (10 inches) bên dưới cánh cho phép hạ cánh bụng với tổn hại tối thiểu.
 
Đội bay 3 người bố trí bên dưới nóc khoang lái "nhà kính" lớn kéo dài gần nữa chiều dài máy bay. Phi công, đương nhiên, ngồi phía trước; điện tín viên kiêm xạ thủ súng máy ngồi sau cùng, trong khi sĩ quan thả bom ngồi ghế giữa. Khi thả bom, sĩ quan thả bom nằm sấp chui vào vị trí bên dưới ghế phi công để ngắm qua một cửa sổ dưới thân máy bay, sử dụng [[thiết bị ngắm ném bom Norden]]. Vũ khí tấn công được thả có thể là 1 [[ngư lôi Mark XIII]] hoặc 1 bom 450  kg (1000  lb). Vũ khí phòng thủ gồm 1 súng máy 7,62  mm (.30 cal) hay 12,7  mm (.50 cal) bắn ra trước, và 1 súng máy 7,62  mm (.30 cal) cho xạ thủ phía sau.
 
Động cơ trang bị là kiểu [[Pratt & Whitney R-1830]]-64 Twin Wasp [[động cơ bố trí vòng tròn|bố trí vòng tròn]], công suất 900 mã lực (671  kW).
 
129 chiếc kiểu này được đặt mua bởi Cơ quan Hàng không (BuAer: Bureau of Aeronautics) Hải quân Mỹ để trang bị cho các tàu sân bay [[USS Saratoga (CV-3)|''Saratoga'']], [[USS Enterprise (CV-6)|''Enterprise'']], [[USS Lexington (CV-2)|''Lexington'']], [[USS Wasp (CV-7)|''Wasp'']], [[USS Hornet (CV-8)|''Hornet'']], [[USS Yorktown (CV-5)|''Yorktown'']] và [[USS Ranger (CV-4)|''Ranger'']].
Dòng 44:
Những vấn đề trên chưa khắc phục được vào thời điểm [[trận Midway]], [[4 tháng 6]] năm [[Hàng không năm 1942|1942]]. 41 chiếc Devastator xuất kích từ các tàu sân bay [[USS Hornet (CV-8)|USS ''Hornet'']], [[USS Enterprise (CV-6)|USS ''Enterprise'']] và [[USS Yorktown (CV-5)|USS ''Yorktown'']] để tấn công hạm đội Nhật. Những chiếc máy bay tiêm kích hộ tống cho nó bị mất liên lạc, và TBD khởi sự tấn công mà không được bảo vệ đầy đủ. Phóng ngư lôi đòi hỏi phải bay đường bay thẳng kéo dài, làm cho máy bay trở nên chỗ yếu, cùng tốc độ bay thấp là mồi ngon cho những chiếc [[Mitsubishi Zero]]. Chỉ có 4 chiếc quay trở lại Enterprise, không chiếc nào quay về Hornet hay Yorktown. Tệ nhất, không trái ngư lôi nào trúng. Dù sao, sự hy sinh của chúng không vô nghĩa; những hành động tự sát anh hùng của của các đội bay Devastator hôm đó đã thu hút lực lượng tiêm kích cảnh vệ trên không Nhật ra khỏi vị trí, trong khi các tàu sân bay Nhật đang tiếp dầu và vũ khí cho máy bay ném bom, một cơ hội được khai thác bởi những chiếc máy bay ném bom bổ nhào [[SBD Dauntless]] chỉ huy bởi Trung tá [[C. Wade McClusky]].
 
Hải quân lập tức rút TBD khỏi các đơn vị tiền tuyến sau trận Midway. Chỉ còn 39 máy bay tiếp tục phục vụ ngắn hạn tại Đại Tây Dương và trong các phi đội huấn luyện cho đến năm [[Hàng không năm 1944|1944]]. Chiếc TBD cuối cùng của Hải quân được dùng bởi Chỉ huy trưởng Không lực Hạm đội Bờ Tây, và không còn chiếc nào khi chiếc TBD của ông bị tháo bỏ vào [[tháng 11]] năm [[Hàng không năm 1944|1944]].<ref name="Jackson and Doll TBD-1"> Jackson & Doll 1973, p. 43.</ref>. Không chiếc nào còn lại sau chiến tranh.
 
Một cách sòng phẳng, thảm họa của trận Midway phần lớn là do tính mong manh của loại máy bay ném bom/ngư lôi trước hỏa lực pháo phòng không và máy bay tiêm kích phòng ngự. Không có máy bay tiêm kích hộ tống để kìm chân Zero và thu hút pháo phòng không hạm đội, ngay cả TBF Avenger cũng chịu tổn thất nặng tương đương như vậy.
Dòng 56:
=== '''Đặc điểm chung''' ===
* Đội bay: 03 người (phi công, sĩ quan thủy lôi/hoa tiêu, điện báo viên/xạ thủ súng máy)
* Chiều dài: 10,67 m (35 &nbsp;ft 0 in)
* [[Sải cánh]]: 15,24 m (50 &nbsp;ft 0 in)
* Chiều cao: 4,60 m (15 &nbsp;ft 1 in)
* Diện tích bề mặt cánh: 39,2 m² (422 &nbsp;ft²)
* Trọng lượng không tải: 2.804 &nbsp;kg (6.182 &nbsp;lb)
* Trọng lượng có tải: 4.473 &nbsp;kg (9.862 &nbsp;lb)
* [[Trọng lượng cất cánh lớn nhất]]: 4.623 &nbsp;kg (10.194 &nbsp;lb)
* Động cơ: 1 x động cơ [[Pratt & Whitney R-1830]]-64 Twin Wasp-86 [[động cơ bố trí hình tròn|bố trí hình tròn]], công suất 900 mã lực (671 &nbsp;kW)
=== '''Đặc tính bay''' ===
* [[Tốc độ lớn nhất]]: 331 &nbsp;km/h (206 &nbsp;mph)
* [[Tầm bay tối đa]]: 700 &nbsp;km (435 &nbsp;mi)
* [[Trần bay]]: 6.000 &nbsp;m (19.700 &nbsp;ft)
* [[Tốc độ lên cao]] : 3,7 &nbsp;m/s (720 &nbsp;ft/min)
=== '''Vũ khí''' ===
* 1 x súng máy [[M1919 Browning]] 7,62 &nbsp;mm (.30 cal) hướng trước.
* 1 x súng máy 7,62 &nbsp;mm (.30 cal) ở buồng lái sau (sau này tăng lên 2 súng)
* 1 x bom 453 &nbsp;kg (1.000 &nbsp;lb), hoặc
* 1 x ngư lôi Mark XIII 544 &nbsp;kg (1.200 &nbsp;lb)
 
== Tham khảo ==
{{ReflistTham khảo}}
* Adcock, Al. ''TBD Devastator in Action, Aircraft Number 97''. Carrollton, TX, Squadron/Signal Publications Inc., 1989. ISBN 0-89747-231-4.
* Doll, Thomas E. ''The Douglas TBD Devastator, Aircraft in Profile Number 171''. Leatherhead, Surrey, Profile Publications Ltd., 1967. No ISBN.
Dòng 111:
 
{{DEFAULTSORT:Douglas Tbd Devastator}}
[[CategoryThể loại:Máy bay ném bom Hoa Kỳ 1930–1939]]
[[CategoryThể loại:Máy bay Douglas|TBD Devastator]]
[[Thể loại:Máy bay chiến đấu]]
[[Thể loại:Máy bay quân sự]]