Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thống tướng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
JAnDbot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.2) (Bot: Thêm bg, de, eo, es, fi, hr, it, lt, pl, pt, ro, ru, sl, uk
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: |thumb| → |nhỏ| (3), |right| → |phải| (2), [[Image: → [[Hình: (3), {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Dòng 6:
==Từ nguyên==
Vào thời hậu kỳ [[Trung Cổ]], các hoàng đế Pháp thường phái các quan chức cao cấp được gọi là “Lieutenant général” (''Khâm sai''), thay mặt hoàng đế xử lý công việc chuyên biệt. Viên khâm sai chỉ huy các cánh quân ở địa phương, gọi là các armée, do đó mang danh hiệu đầy đủ là '''Lieutenant général des armées'''. Tương tự trong [[Hải quân]], viên khâm sai mang danh hiệu '''Lieutenant général des armées navales'''.
[[ImageHình:Army-FRA-OF-09.svg|thumbnhỏ|100px|trái|Cấp hiệu quân hàm ''[[Đại tướng|Général d'armée]]'' Lục quân Pháp.]]
Về sau, các danh hiệu này được hình thành cấp hàm cao nhất trong thực tế của Lục quân và Hải quân. Tuy nhiên, hệ thống cấp bậc cũ bị bãi bỏ trong cuộc cách mạng Pháp. Mãi đến thời kỳ Đệ nhị đế chế Pháp, cấp bậc này mới được phục hồi, nhưng nó được tách thành 2 cấp bậc riêng biệt là '''Général de corps des armée''' với cấp hiệu 4 sao và '''Général des armée''' với cấp hiệu 5 sao.
 
Chịu ảnh hưởng này của người Pháp, năm 1866, [[Quốc hội Mỹ]] đã đặt ra cấp bậc '''[[Thống tướng Hoa Kỳ|General of the Army]]''' để vinh danh [[Ulysses Grant]] do công lao của ông trong [[Nội chiến Mỹ|Nội chiến]]). Cấp bậc này về sau được phong cho 7 quân nhân nữa và trở thành cấp bậc thực tế cao nhất trong Lục quân Mỹ và quân đội một số quốc gia chịu ảnh hưởng hệ thống quân hàm Mỹ.
[[ImageHình:Rus general army.gif|thumbnhỏ|rightphải|Cấp hiệu quân hàm ''[[Đại tướng|Генерал армии]]'' Lục quân Nga.]]
Cũng cần lưu ý rằng trong hệ thống cấp bậc quân đội Pháp (''Général d'armée'') hoặc Nga (''Генерал армии''), cấp bậc này được chuyển ngữ sang tiếng Anh là ''Army General'' (được chuyển ngữ sang tiếng Việt là "[[Đại tướng]]") để tránh nhầm lẫn với cấp bậc ''General of the Army'' (được chuyển ngữ sang tiếng Việt là "Thống tướng").
 
Dòng 19:
 
Năm 1950, tướng [[Jean de Lattre de Tassigny]] được bổ nhiệm làm Cao ủy kiêm Tổng tư lệnh Quân đội Pháp tại Đông Dương. Theo quy định tạm thời về dịch thuật danh từ quân sự của Bộ Quốc phòng Quốc gia Việt Nam (chính phủ Bảo Đại), các tài liệu Việt ngữ bấy giờ ghi cấp bậc của ông là "Đại tướng 5 sao" (''Général d'Armée'') để phân biệt với cấp Đại tướng (4 sao, ''Général de Corps d'Armée''). Đến năm 1955, một quy định mới quy định rằng cấp bậc "Đại tướng 5 sao" sẽ được gọi bằng danh xưng "Thống tướng". Kể từ đó, cấp bậc tướng 5 sao có tên gọi là "Thống tướng". Giai đoạn này, cấp bậc Thống tướng vẫn được xem là dưới cấp bậc Thống chế (7 sao, ''Maréchal'').
[[ImageHình:ThongtuongQLVNCHLucquan.gif|thumbnhỏ|rightphải|Cấp hiệu quân hàm ''Thống tướng Quân lực Việt Nam Cộng hòa''.]]
Mãi đến năm 1964, sau khi nắm quyền lực tối cao bằng cuộc "chỉnh lý", tướng [[Nguyễn Khánh]] đã đặt thêm cấp bậc [[Chuẩn tướng]] và quy định dịch thuật danh từ quân sự cho các cấp bậc tướng đối chiếu với quân đội Mỹ là Chuẩn tướng (''Brigadier General''), Thiếu tướng (''Major General''), Trung tướng (''Lieutenant General''), Đại tướng (''General'') và Thống tướng (''General of the Army''). Từ đó, cấp bậc Thống tướng được xem là cấp bậc cao nhất của Việt Nam Cộng hòa, tương đương cấp bậc Thống chế (''Marshal'').
 
Dòng 32:
* [[Ukraina]]: ''Генерал армії''
* [[Croatia]]: ''Stožerni general''
* [[Thái Lan]]: ''จอมพล'' (''Chom Phon'')
 
==Một số Thống tướng tiêu biểu thời hiện đại==
Dòng 40:
 
==Chú thích==
{{reflistTham khảo}}
 
==Xem thêm==