Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thập niên mất mát (Nhật Bản)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Qbot (thảo luận | đóng góp)
n Qbot: Việt hóa
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up using AWB
Dòng 5:
 
===Năng suất lao động giảm===
Tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của [[GDP]] trên đầu người của Nhật Bản giảm xuống mức thấp trong những năm 1990 có thể là do mức tăng của [[năng suất tổng nhân tố]] (TFP) giảm.<ref name="HayashiPrescott">Hayashi, Fumio and [[Prescott, Edward C.]] (2002), "The 1990s in Japan: A Lost Decade," ''Review of Economic Dynamics'', vol. 5, no. 1, pp. 206-235.</ref> Sở dĩ mức tăng của TFP ở Nhật Bản thời kỳ 1991-2000 lại giảm mạnh là do chính sách hỗ trợ các [[doanh nghiệp]] hoạt động thiếu hiệu quả. Việc này khiến cho các nhà sản xuất thiếu hiệu quả lại sản xuất được một phần sản lượng nhiều thêm. Chính sách này còn hạn chế [[đầu tư]] tăng năng suất.<ref name="HayashiPrescott">< /ref> Từ khi Nhật Bản thực hiện Các biện pháp tạm thời ổn định các ngành đặc biệt khó khăn vào năm 1988, ngay năm đó mức tăng TFP chỉ ở mức vô cùng thấp 0,64%. Ba năm trước đó, mức tăng TFP là 2,5%/năm, thế mà sáu năm sau đó, mức tăng chỉ còn là 2,18%/năm.<ref>Peck, M. J., Levin R. C. and Goto A. (1988), "Picking Losers: Public Policy Toward Declining Industries in Japan," in J. B. Shoven, ed. (1998), ''Government Policy Towards Industry in the United States and Japan'', Cambridge: Cambridge University Press, pp. 165-239.</ref> [[Năng suất lao động]] giảm còn có thể do phân bổ [[nguồn lực (kinh tế học)|nguồn lực]] giữa các ngành thiếu hợp lý - nghĩa là các ngành có tiềm năng tăng trưởng mạnh lại không được đầu tư đúng mức.<ref name="Miyagawa2003">宮川努 (2003) 「「失われた10年」と産業構造の転換」」 岩田・宮川[編] 『失われた10 年の真因は何か』 東洋経済新報社。</ref> Còn nguyên nhân khiến có sự không hợp lý trong phân bổ nguồn lực giữa các ngành là [[thị trường (kinh doanh)|thị trường]] [[yếu tố sản xuất]] kém linh hoạt.<ref name="Miyagawa2003">< /ref><ref>Prasad, Eswar (1987), "Sectoral Shift and Structural Change in the Japanese Economy: Evidence and Interpretation," ''Japan and the World Economy'', vol. 9, pp. 293-313.</ref><ref>才田友美・関根敏隆 (2001) 「貸出を通じた部門間資金再配分のマクロ的影響」 日本銀行調査統計局 Working Paper 01-06。</ref><ref>笛田郁子 (2003) 「長期化する景気低迷、資金配分の非効率に原因か」 JCER 研究員リポート No.12, 日本経済研究センター。</ref>
 
===Giảm số giờ lao động===
Số [[giờ]] lao động trong một [[tuần]] của một người [[lao động (kinh tế học)|lao động]] Nhật Bản giảm đi cũng có thể là một nhân tố khiến mức tăng GDP bình quân đầu người của nền kinh tế này giảm sút. Khi ''Luật Tiêu chuẩn Lao động'' của Nhật Bản bắt đầu có hiệu lực từ [[năm tài chính]] 1988, số giờ lao động trung bình một tuần của một lao động Nhật Bản đã giảm từ 44 (5 ngày rưỡi) năm 1988 xuống 40 (đúng 5 ngày) năm 1993.<ref name="HayashiPrescott">< /ref>
 
===Nợ đọng===
Dòng 36:
===Chính sách tiền tệ thiếu hợp lý===
[[Tập tin:JPDeflator.png|nhỏ|phải|300px|Thiểu phát và giảm phát trong thập kỷ mất mát.]]
Nhiều nhà nghiên cứu phê phán [[Ngân hàng Nhật Bản]] đã không thực hiện [[chính sách tiền tệ]] hợp lý và đó là một trong những nguyên nhân gây ra thập kỷ mất mát của nước này.<ref name="Ahearneetal">< /ref><ref>Bernanke, Ben S. (2000), "Japanese Monetary Policy: A Case of Self-Induced Paralysis?" in Posen, Adam S. and Mikitani, Ryoichi edited (2000),''Japan's Financial Crisis and Its Paralells to US Experience'', Institute for International Economics.</ref><ref>Jinushi T., Kuroko Y., and Miyao R. (2000), "Monetary Policy in Japan Since the Late 1980s: Delayed Policy Actions and Some Explaination," in Posen, Adam S. and Mikitani, Ryoichi edited (2000),''Japan's Financial Crisis and Its Paralells to US Experience'', Institute for International Economics.</ref><ref>[[Krugman, Paul]] (1998), [http://www.wiwiss.fu-berlin.de/w3/w3collie/krugman/rede.html The Return of Demand Side Economics].</ref><ref>Krugman, Paul (2001), "The Fear Economy", ''[[The New York Times]] on-line'', October 30.</ref><ref>野口旭・岡田靖(2003) 「金融政策の機能停止はなぜ生じたのか」 岩田・宮川[編] 『失われた 10 年の真因は何か』 東洋経済新報社、東京。</ref>
 
Ngân hàng Nhật Bản bị phê phán là đã chậm trễ trong việc nới lỏng chính sách tiền tệ (giảm [[lãi suất]]). Đến khi quyết định giảm lãi suất, thì lại giảm không đủ mức; thậm chí còn vội vàng nâng lãi suất ngày khi nền kinh tế có dấu hiệu phục hồi vào cuối năm 1993.