Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Trê Cóc (truyện thơ)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Dòng 27:
Tuy nhiên, theo nghiên cứu của GS. [[Thanh Lãng]], thì Trê Cóc không thể là một tác phẩm thuộc đời [[nhà Trần|Trần]]. Vì so với văn ở đời này, truyện Trê Cóc có lối văn mới mẻ quá <ref>''Bảng lược đồ văn học Việt Nam'' (Quyển Thượng), tr. 254.</ref>.
 
Do chưa biết người viết là ai, nên phần tác giả truyện Trê Cóc, các sách [[văn học]] [[Việt Nam |Việt]] đều ghi là "khuyết danh".
 
==Lược truyện==
Dòng 37:
==Nhận xét==
*GS. [[Dương Quảng Hàm]]:
:Truyện Trê Cóc là một câu chuyện ngụ ngôn chủ ý bày tỏ cái thói "tranh hơi tức khí" gây nên những cuộc kiện tụng và chỉ trích cái tệ nhũng lạm của bọn sai nha cùng cái hại "xui nguyên giục bị" của bọn thầy cò'' <ref>''Việt Nam thi văn hợp tuyển'', tr. 12.</ref>.
 
*GS. [[Phạm Thế Ngũ]]:
:Ngoài tính cách phúng thích về thời sự, ở truyện Trê Cóc còn có ý nghĩa về luân lý.
:Bởi tác giả đã phô bày lắm nét hủ bại và nực cười ở xã hội xưa, chung quanh những vụ kiện tụng trước cửa quan...Ở mỗi trang truyện, người ta thấy trở đi trở lại những chữ “lo lót, lễ vật, lễ mọn, phí tổn”. Chung quy thì chỉ người dân “vô phúc đáo tụng dình” là phải chịu thiệt hại, thua cũng thiệt mà được cũng thiệt.
Dòng 45:
:Ngoài ra, truyện còn có giá trị nghệ thuật. Trước hết là trong việc chọn những con vật: Cóc sù sì, thô kệch giống như là những người dân chất phác hiền lành. Trê nhẵn nhụi, trơ tru hay chui luồn, có thể tiêu biểu cho những người có nết láu lĩnh, hay làm việc mờ ám...Bên cạnh đó, tác giả lại khéo cho những nhân vật ấy nói ra những lời của “người”...
 
:Tóm lại, từ cách chọn nhân vật, xây dựng tâm lý, dàn cảnh, kể việc, đối thoại; tác giả đã có nhiều khéo léo. Đem những con vật để đóng vai người, đem tính nết ngôn ngữ của người để hoạt hóa những con vật; tác giả đã gây được một tấn tuồng đời vừa vui, vừa thật, vừa linh hoạt và trào lộng mà lại có ý nghĩa châm biếm sâu xa <ref> Lược theo ''Việt Nam văn học sử giản ước tân biên'' (Quyển Trung), tr. 71-72.</ref>
 
== Chú thích ==
{{reflistTham khảo}}
{{wikisource|Trê Cóc}}