Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sakhalin”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Người châu Âu và Nhật Bản thám hiểm: chú thích, replaced: {{Cite book → {{chú thích sách
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: |thumb| → |nhỏ| (10), |left| → |trái| (4), [[File: → [[Tập tin: (9), [[Image: → [[Hình:, {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Dòng 40:
==Lịch sử==
===Lịch sử ban đầu===
[[FileTập tin:CEM-36-NE-corner.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|[[Maarten Gerritsz Vries|De Vries]] (1643) vẽ các mũi đất phía đông của Sakhalin, song không biết rằng ông đang thăm một hòn đảo (bản đồ từ năm 1682).]]
Sakhalin đã có người sinh sống từ [[thời đại đồ đá mới]]. Các đồ dùng để đánh lửa đã được tìm thấy tại Dui và [[Kusunai]] với số lượng rất lớn và tương tự những thứ được tìm thấy ở Siberi. Ngoài ra, người ta còn tìm thấy các rìu đá được đánh bóng tương tự như những hiện vật đã tìm thấy tại châu Âu, đồ gốm nguyên thủy với các họa tiết trang trí, và các vật nặng bằng đá của các lưới đánh cá. Số dân sử dụng công cụ đồ đồng về sau này đã để lại dấu tích trong các bức tường bằng đất và các đống chất thải trong quá trình nấu nướng ở [[vịnh Aniva]].
 
Dòng 51:
 
===Người châu Âu và Nhật Bản thám hiểm===
[[FileTập tin:Kitchen-21-Russia-Sahalin-2820.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|Sakhalin trên bản đồ năm 1773]]
Một điểm định cư của người Nhật đã được thiết lập tại [[Korsakov (thị trấn)|Ōtomari]] ở cực nam của Sakhalin vào năm 1679 trong một nỗ lực nhằm thuộc địa hóa hòn đảo. Những nhà bản đồ học đến từ [[gia tộc Matsumae]] đã lập ra một bản đồ của hòn đảo và gọi nó là "Kita-Ezo" (Bắc Ezo, [[Ezo]] là tên cũ của các đảo ở phía bắc [[Honshu]]). [[Điều ước Nerchinsk]] năm 1689 giữa đế quốc Nga và nhà Thanh đã xác định [[dãy núi Stanovoy]] làm biên giới giữa hai bên, song đã không đề cập rõ ràng về hòn đảo. Tuy vậy, [[nhà Thanh]] vẫn xem hòn đảo là lãnh thổ của mình. Do nhà Thanh không có sự hiện diện quân sự trên đảo nên những người đến từ Nhật Bản đã cố định cư tại các đảo.
 
Dòng 58:
Là một phần trong chương trình vẽ bản đồ toàn quốc Thanh-Pháp, hoàng đế [[Khang Hi]] đã phái các linh mục [[Dòng Tên]] là [[Jean-Baptiste Régis]], [[Pierre Jartoux]], và [[Xavier Ehrenbert Fridelli]] cùng một nhóm người Mãn đến viếng thăm vùng hạ du [[sông Amur]] vào năm 1709,<ref>{{chú thích sách |title=Description géographique, historique, chronologique, politique, et physique de l'empire de la Chine et de la Tartarie chinoise, enrichie des cartes générales et particulieres de ces pays, de la carte générale et des cartes particulieres du Thibet, & de la Corée; & ornée d'un grand nombre de figures & de vignettes gravées en tailledouce |volume=1 |last=Du Halde |first=Jean-Baptiste |authorlink=Jean-Baptiste Du Halde |year= 1736 |publisher=H. Scheurleer |location=La Haye |isbn=[none] |page= xxxviii |url=http://www.archive.org/stream/descriptiongog01duha#page/n41/mode/2up |accessdate=June 16, 2010}}</ref> và họ đã nghe những người bản địa ở hạ du Amur nói về sự hiện diện của hòn đảo ngoài biển ở gần đó. Các linh mục dòng Tên đã nghe được rằng những người dân trên đảo chăn nuôi [[tuần lộc]] giỏi. Họ báo cáo rằng những người ở lục địa sử dụng một số tên để gọi hòn đảo, song ''Saghalien anga bata'', nghĩa là "đảo ở cửa sông đen" là tên phổ biến nhất, trong khi người dân bản địa này hoàn toàn không biết về tên gọi "Huye" (có lẽ là "Khố Hiệt", 庫頁, Kùyè ) mà các linh mục nghe thấy ở Bắc Kinh.<ref>{{chú thích sách |title=Description géographique, historique, chronologique, politique, et physique de l'empire de la Chine et de la Tartarie chinoise, enrichie des cartes générales et particulieres de ces pays, de la carte générale et des cartes particulieres du Thibet, & de la Corée; & ornée d'un grand nombre de figures & de vignettes gravées en tailledouce |volume=4 |last=Du Halde |first=Jean-Baptiste |authorlink=Jean-Baptiste Du Halde |year= 1736 |publisher=H. Scheurleer |location=La Haye |isbn=[none] |pages= 14–16 |url=http://www.archive.org/stream/descriptiongog04duha#page/n23/mode/2up |accessdate=June 16, 2010}} The people whose name the Jesuits recorded as ''Ke tcheng ta tse'' ("[[Hezhen]] Tatars") lived, according to the Jesuits, on the Amur below the mouth of the [[Dondon River]], and were related to the ''Yupi ta tse'' ("Fishskin Tatars") living on the Ussuri and the Amur upstream from the mouth of the Dondon. The two groups might thus be ancestral of the [[người Ulch|Ulch]] and [[người Nani|Nanai]] people known to latter ethnologists; or, the "Ke tcheng" might in fact be [[người Nivkh|Nivkhs]].</ref>
 
[[FileTập tin:La-Perouse-Chart-of-Discoveries.jpg|thumbnhỏ|La Perouse đã vẽ bản đồ hầu hết bờ biển tây nam của Sakhalin (hay "Tchoka", do họ nghe thấy người dân bản địa gọi như vậy) vào năm 1787]]
 
Tuy nhiên, các linh mục dòng Tên đã không có cơ hội để đích thân đến viếng thăm hòn đảo, và các thông tin không đầy đủ về địa lý của những người dân bản địa ở hạ lưu Amur và người Mãn đã từng đến hòn đảo không cho phép họ xác định đây là vùng đất từng đã được de Vries viếng thăm vào năm 1643. Do vậy, nhiều bản đồ trung thế kỷ 17 thể hiện Sakhalin với một hình dạng khá kỳ lạ, trong đó chỉ có một nửa phía bắc của hòn đảo (với mũi Patience), trong khi mũi Aniva được de Vries khám phá và "Mũi Đen" ([[Mũi Crillon]]) được xem là phần của đất liền.
Dòng 70:
 
===Nga-Nhật kình địch===
[[FileTập tin:V.M. Doroshevich-Sakhalin. Part I. Settlers Way of Life. Near Cathedral at Holiday.png|thumbnhỏ|260px|Những người Nga định cư trên đảo, gần một nhà thờ vào ngày lễ, 1903]]
 
Nhật Bản xem Sakhalin là một phần mở rộng của Hokkaidō về mặt địa lý và văn hóa, và lại một lần nữa tuyên bố chủ quyền đối với toàn bộ hòn đảo vào năm 1845, cũng như [[quần đảo Kuril]]. Tuy nhiên, nhà hàng hải người Nga [[Gennady Nevelskoy]] vào năm 1849 đã ghi nhận sự tồn tại và khả năng thông hành của eo biển giữa đảo và lục địa. Bất chấp những tuyên bố chủ quyền của nhà Thanh và Nhật Bản, những người định cư Nga đã hình thành các mỏ than, các cơ sở chính quyền, trường học, nhà tù và các nhà thờ trên đảo. [[Nhật Bản]] lại tuyên bố chủ quyền đối với Sakhalin (mà họ gọi là [[Karafuto]]) vào năm 1865 và chính quyền nước này đã cho xây dựng một [[bia (kỉ niệm)|bia]] để thông báo điều này ở cực bắc của hòn đảo.
Dòng 77:
 
===Phân chia đảo===
[[FileTập tin:Karafuto map.png|thumbnhỏ|upright|lefttrái|Đảo Sakhalin với Karafuto được tô đậm]]
{{Xem thêm|Tỉnh Sakhalin|Karafuto}}
 
Dòng 90:
 
Cho đến khi lữ đoàn súng trường 113 và tiểu đoàn súng trường thủy quân lục chiến độc lập 365 từ [[Sovetskaya Gavan]] đổ bộ lên {{nihongo|Tōro|塔路}} — một ngôi làng ven bờ biển ở phía tây của Sakhalin — vào ngày 16 tháng 8 thì Liên Xô mới có thể phá vỡ tuyến phòng thủ của Nhật Bản. Sức kháng cự của Nhật Bản ngày một suy yếu sau cuộc đổ bộ này. Giao tranh chủ yếu là các cuộc đụng độ nhỏ và chấm dứt vào ngày 21 tháng 8. Từ ngày 22 tháng 8 đến ngày 23 tháng 8, hầu hết các đơn vị còn lại của Nhật Bản đã tuyên bố tạm ngừng bắn. Liên Xô đã hoàn thành cuộc chinh phục Sakhalin vào ngày 25 tháng 8 năm 1945 khi chiếm đóng thủ phủ Toyohara. Các nguồn của Nhật Bản ước tính số dân thường thiệt mạng trong cuộc xâm lược Sakhalin là 3.500-3.700 người, song không rõ về con số chính xác.<ref>中山隆志 『一九四五年夏 最後の日ソ戦』 中央公論新社〈中公文庫〉、2001年、179頁。</ref>。
[[FileTập tin:Border Security of the 50th parallel of north.JPG|thumbnhỏ|260px|Binh lính Nhật Bản bên mốc biên giới tại 50° vĩ Bắc]]
 
Trong tổng số 448.000 cư dân người Nhật sinh sống tại Nam Sakhalin vào năm 1944, một lượng đáng kể đã được sơ tán trong khoảng thời gian cuối của chiến tranh, song vẫn còn lại 300.000 hoặc tương đương ở lại đảo trong vài năm nữa.<ref>{{chú thích sách |title=A History of the Peoples of Siberia: Russia's North Asian Colony 1581–1990 |last= Forsyth |first= James |year= 1994 |publisher=Cambridge University Press |location=Cambridge, UK |isbn= 0-521-47771-9 |page= 354 |url=http://books.google.com/?id=nzhq85nPrdsC |accessdate= |origyear=1992}}</ref> Trong khi phần lớn người Nhật đã di tản đến Nhật Bản trong giai đoạn 1946–1950, thì hàng chục nghìn người gốc Triều Tiên (và một số vợ chồng người Nhật của họ) vẫn ở lại Liên Xô.<ref>{{chú thích sách |title=The Citizenship Law of the USSR |last= Ginsburgs |first= George |year= 1983 |publisher= Martinis Nijhoff Publishers |location=The Hague |series=Law in Eastern Europe No. 25 |isbn=90-247-2863-0 |pages=320–325 |url=http://books.google.com/?id=KHUYRM2527sC |accessdate=}}</ref><ref>Sandford, Daniel, "[http://www.bbc.co.uk/news/world-asia-pacific-14278362 Sakhalin memories: Japanese stranded by war in the USSR]", ''[[BBC]]'', 3 tháng 8 năm 2011.</ref>
Dòng 100:
 
==Địa lý==
[[FileTập tin:Cape Tihii. Sakhalin coast of Sea of Okhotsk.JPG|thumbnhỏ|Cape Tihii, Sakhalin]]
Sakhalin tách biệt với lục địa qua [[eo biển Tatar]] hẹp và nông, thường bị đóng băng vào mùa đông ở phần hẹp nhất của nó, và tách biệt với [[Hokkaidō]], ([[Nhật Bản]]) qua eo biển Soya hay [[eo biển La Pérouse]]. Sakhalin là đảo lớn nhất tại Nga, dài {{convert|948|km|mi|abbr=on}}, và rộng {{convert|25|to|170|km|mi|abbr=on|0}}, diện tích đạt {{convert|72492|km2|sqmi|abbr=on|0}}.<ref name="islands.unep.ch"/>
 
Còn nhiều điều chưa hoàn chỉnh trong kiến thức về kết cấu [[sơn văn học|sơn văn]] và địa chất của đảo. Một giải thuyết cho rằng Sakhalin đã nổi lên từ vòng cung đảo Sakhalin.<ref name="FarEast">{{chú thích sách|last=Ivanov|first=Andrey |title=The Physical Geography of Northern Eurasia |editor=Shahgedanova, Maria |publisher=Oxford University Press |location=Oxford, UK |date=March 27, 2003|series=Oxford Regional Environments|volume=3|pages=428–429 |chapter=18 The Far East |isbn=978-0-19-823384-8 |url=http://books.google.com/?id=8CFiT3qbN5UC&pg=PA428&lpg=PA428 |accessdate=2008-07-16}}</ref> Gần hai phần ba Sakhalin là đồi núi. Có hai dãy núi chạy song song từ bắc đến nam đảo, đạt đến cao độ 600–1500 m (2000–5000&nbsp;ft). Đỉnh cao nhất của dãy núi phía Tây là Ichara với cao độ {{convert|1481|m|ft|abbr=on|0}}, còn đỉnh cao nhất dãy núi phía Đông là Lopatin với cao độ {{convert|1609|m|ft|abbr=on|0}}, đó cũng là đỉnh cao nhất trên đảo. Thung lũng Tym-Poronaiskaya chia tách hai dãy núi. Các dãy núi Susuanaisky và Tonino-Anivsky đi ngang qua đảo ở phía nam, trong khi đồng bằng đầm lầy Bắc Sakhalin chiếm phần lớn miền Bắc.<ref name="Ivlev, A. M 1974. Pages 9-28">Ivlev, A. M. Soils of Sakhalin. New Delhi: Indian National Scientific Documentation Centre, 1974. Pages 9-28.</ref>
 
[[FileTập tin:Okhotskoye beach 1.jpg|thumbnhỏ|lefttrái|Bờ biển Okhotsk của đảo Sakhalin]]
 
Các đá kết tinh trồi lên tại một vài mũi đất; các [[đá vôi]] [[kỷ Creta|kỷ Phấn trắng]], bao gồm một hệ động vật phong phú và đặc trưng của các [[Phân lớp Cúc đá|cúc đá]] khổng lồ, xuất hiện tại Dui ở bờ biển phía tây; và các [[cuội kết]], [[cát kết]], [[marl|mác-nơ]] và [[đất sét]] [[phân đại Đệ tam]], bị bao phủ bởi các biến động tiếp sau, được tìm thấy tại nhiều phần của đảo. Đất sét, có chứa các tầng than và hóa thạch thực vật phong phú, đã thể hiện rằng trong [[Thế Miocen|thế Trung Tân]], Sakhalin tạo thành một phần của một lục địa bao gồm phía bắc [[châu Á]], [[Alaska]] và Nhật Bản, và đã có một khí hậu tương đối ấm áp. Các trầm tích [[Thế Pliocen|thế Thượng Tân]] có chứa một loài động vật nhuyễn thể sống ở gần Bắc Cực, cho thấy rằng cầu nối giữa Thái Bình Dương và [[Bắc Băng Dương]] có lẽ từng rộng lớn hơn so với bây giờ.
Dòng 116:
 
== Nhân khẩu ==
[[FileTập tin:V.M. Doroshevich-Sakhalin. Part II. Nivkh Children.png|thumbnhỏ|225px|Trẻ em người Nivkh tại Sakhalin khoảng năm 1903]]
Vào đầu thế kỷ, khoảng 32.000 người Nga (trong đó hơn 22.000 người bị kết án tù) đã sinh sống ở Sakhalin cùng với hàng nghìn cư dân bản địa. Dân số hòn đảo đã tăng lên 546.695 theo điều tra dân số năm 2002, 83% trong đó là [[người Nga]], theo sau là [[người Triều Tiên]] với khoảng 30.000 (5,5%), [[người Ukraina]] và [[người Tatar]], [[người Yakut]] và [[người Evenk]]. Cư dân bản địa bao gồm khoảng 2.000 [[người Nivkh]] và 750 [[người Orok]]. Người Nivkh ở phía bắc sinh sống nhờ đánh cá và săn bắn. Năm 2008, có 6.416 người được sinh ra và 7.572 người tử vong.<ref>{{chú thích web |url=http://www.vostokmedia.com/n36536.html |title=Сахалин становится островом близнецов? |trans_title =Sakhalin is an island of twins? |author= |date=February 134, 2009 |language=Russian |publisher=Восток Медиа [Vostok Media] |accessdate=June 16, 2010}}</ref>
 
Dòng 152:
 
==Giao thông==
[[ImageHình:Japanese SL D51-22.jpg|thumbnhỏ|Một đầu máy hơi nước D51 của Nhật Bản bên ngoài nhà ga xe lửa Yuzhno-Sakhalinsk]]
 
===Đường biển===
Dòng 182:
 
==Tham khảo==
{{reflistTham khảo}}
 
==Đọc thêm==