Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phong trào chống sưu thuế Trung Kỳ 1908”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Dòng 7:
 
Đơn cử như lúc bấy giờ theo lịnh nhà cầm quyền Pháp, người dân phải đào sông Cu Nhí để chở than từ [[Nông Sơn]] ra [[Đà Nẵng]], đắp đường dẫn tới mỏ [[vàng]] Bồng Miêu, đắp đường từ [[Đà Nẵng]] đến đèo Ai Lao,...làm cho dân tình thán oán vì quá đỗi cực nhọc và bất công. Cái bi kịch xã hội này được diễn tả trong mấy câu ca sau:
:''...Từ ngày [[Pháp|Tây]] lại cửa Hàn,
:''Đào sông Cu Nhí, đắp đàng Bồng Miêu...
:''...Đời ông cho đến đời cha,
:''Đời nào cực khổ như ta đời này.
:''Ngoài đồng cắm cọc giăng dây,
Dòng 21:
 
==Thông tin sơ lược==
Buổi đầu ([[tháng 3]] năm 1908), đoàn người biểu tình không mang theo vũ khí, không dùng bạo lực, chỉ kiên trì đòi hỏi mục đích là giảm sưu giảm thuế. Nhưng dần về sau, phong trào biến thành một cuộc đối đầu giữa dân nghèo và nhà cầm quyền. Cuộc đối đầu này kịch liệt đến nỗi những người đề xướng phong trào không thể kìm hãm được. Bởi vậy càng về sau, phong trào gần như trở thành một cuộc khởi nghĩa cướp chính quyền. Do đó, đã xảy ra nhiều vụ đổ máu...<ref> Theo nhóm Đinh Xuân Lâm (sách đã dẫn, tr. 158) và Phạm Văn Sơn (sách đã dẫn, tr. 418).</ref>
 
===Diễn biến tại một số tỉnh===
Dòng 33:
Đêm ngày 9-3-1908, tráng dân ở các xã vùng thượng lưu [[sông Vu Gia]] thuộc tổng Đức Hòa Thượng đã tập trung về đình làng Hoằng Phước sát bến đò Ba Bến, nơi sông Con và sông Cái đổ vào sông Vu Gia. Lý trưởng làng Hà Tân là Lương Cảnh đã ủng hộ 6 ang gạo, đôn đốc dân làng thổi cơm ngay giữa sân đình để đoàn người đi “xin sưu” ăn. Sáng ngày 10-3-1908, đoàn “xin sưu” từ đình làng Hoằng Phước qua đò ngang sông Con. Trưa ngày 10-3-1908, đoàn biểu tình “xin sưu” của tổng Đức Hòa Thượng nhóm họp ngay trong huyện đường.
 
Ngày [[11 tháng 3]]<ref>Chép theo Phạm Văn Sơn (tr. 415) và nhóm Đinh Xuân Lâm (tr. 156). ''Dư địa chí Quảng Ngãi'' (bản điện tử, địa chỉ ghi bên dưới), chép là 9 [[tháng 3]] năm 1908.</ref> năm đó, họ kéo nhau lên tỉnh, vừa đi vừa hô vang khẩu hiệu đấu tranh đòi bỏ lệ đi xâu và đòi giảm thuế. Từ Đại Lộc lên tỉnh lỵ [[Hội An]] trên 40 [[km]], dân chúng ở hai bên đường theo mỗi lúc một đông. Khi đến bến đò Vĩnh Điện gần tỉnh, thì số người biểu tình đã lên đến khoảng năm, sáu trăm <ref> Theo nhóm Đinh Xuân Lâm, tr. 156.</ref>.
 
Đoàn người kéo đến Tòa sứ, [[công sứ]] Charles chỉ cho ba người đại diện vào. Mặc dù được hứa là sẽ xin ý cấp trên về vấn đề sưu thuế và sẽ cho điều tra việc làm của viên tri huyện, nhưng dân chúng không chịu giải tán, một mực cứ đòi giải quyết ngay. Sau đó, ba người đại diện đều bị bắt giam (sau bị đày đi [[Lao Bảo]] thuộc [[Quảng Trị]]). Căm phẫn, nhân dân từ các nơi kéo đến đông hàng vạn. Viên công sứ liền ra lệnh cho lính xông vào đánh đập, bắn súng thị uy, nhưng dân chúng chỉ tản ra tạm thời rồi tụ lại... Mãi đến khi được hứa là sẽ cách chức viên tri huyện và sẽ không tăng sưu thuế nữa, người dân mới chịu giải tán dần. Tính ra đợt biểu tình này kéo dài hơn một [[tháng]].
Dòng 86:
Tiếp theo, Phan Châu Trinh còn viết thêm một tập ký lấy tên là ''Trung Kỳ dân biến tụng oan thỉ mạt ký'' (Tập ký kêu oan kể đầu đuôi vụ dân biến ở Trung Kỳ), rồi gửi cho thượng thư bộ Thuộc địa và toàn quyền [[Đông Dương]]. Tập ký này nội dung giống như bản điều trần trên, nhưng dài hơn, nhiều chi tiết hơn và lời lẽ bình tĩnh hơn.
Cả hai bản đều là cáo trạng chất chứa nhiều hờn căm của ông <ref> Lược theo ''Từ điển văn học'' (bộ mới. NXB Thế giới, 2004, tr. 1382) và ''Thơ văn Phan Chu Trinh'' (NXB Văn học, 1983, tr. 23-25).</ref>.
 
==Ý kiến liên quan==
Dòng 96:
 
Tương tự với ý kiến trên, nhóm tác giả sách ''Đại cương lịch sử Việt Nam'', viết:
:''Phong trào chống sưu thuế [[Trung Kỳ]] ([[1908]]) thực sự là một cuộc đấu tranh công khai, tự phát của người dân nghèo bị áp bức nhằm đòi hỏi chính quyền thực dân thực hiện những cải cách dân chủ...Nhưng vì thiếu sự lãnh đạo và tổ chức chặt chẽ, phong trào đã bị đàn áp và cuối cùng tan rã...Mặc dù vậy, từ đây chính quyền đã phải nới rộng tay trong nhiều lĩnh vực. Cụ thể là sau vụ này, họ phải giảm thuế thân từ 2,40 xuống 2,20 đồng, giảm 4 ngày sưu xuống 3 ngày, và không tăng 5 % thuế điền. Đồng thời, họ cũng cho một vài trường học theo xu hướng duy tân được mở lại''...<ref> Lược theo nhóm Đinh Xuân Lâm, tr. 159.</ref>
 
==Xem thêm==
Dòng 103:
==Chú thích ==
{{reflistTham khảo}}
==Nguồn tham khảo==