Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Văn Thương (nhạc sĩ)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (Bot: Thêm en:Nguyễn Văn Thương
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Dòng 21:
'''Nguyễn Văn Thương''' sinh ngày [[22 tháng 5]] năm [[1919]] tại [[Thừa Thiên-Huế]]. Năm 9 tuổi, ông học [[đàn nguyệt]] và tự học ký xướng âm qua sách của [[Pháp]]. Năm [[1936]], tốt nghiệp [[Quốc học Huế]], ông viết bài ''Trên sông Hương'', cũng là một trong những tác phẩm [[tân nhạc]] đầu tiên ở [[Huế]].
 
Năm [[1939]], ''Nguyễn Văn Thương'' ra [[Hà Nội]] học. Trong đêm [[giao thừa]] năm đó, vì không có tiền để về Huế, ông đi lang thang trên những con phố của Hà Nội và sáng tác nhạc phẩm Đêm đông bất hủ. <ref >http://www.youtube.com/watch?v=39VSXX6cggs Nguyễn Văn Thương kể về hoàn cảnh sáng tác Đêm Đông</ref>
 
Năm [[1942]], ''Nguyễn Văn Thương'' vào làm việc ở Trung tâm Bưu điện [[Sài Gòn]] viết ''Bướm hoa'' ở đó. Trong [[Chiến tranh Đông Dương|Kháng chiến chống Pháp]], ông làm công tác tuyên truyền ở mặt trận [[Bình Trị Thiên]]. Bài hát ''Bình Trị Thiên khói lửa'' của ông ra đời và gây được ấn tượng mạnh mẽ. Hoà bình lập lại, ông [[tập kết ra Bắc]] và là một trong những nhạc sĩ đầu tiên soạn nhạc cho các điệu múa chuyên nghiệp như thơ múa ''Chim gâu, kịch múa Tấm Cám, Múa ô, Chàm rông''... Sau ''Bài ca trên núi'' viết cho phim ''Vợ chồng A Phủ'', Nguyễn Văn Thương viết nhiều tác phẩm về đề tài [[Chiến tranh Việt Nam|Kháng chiến chống Mỹ]] cứu nước gồm những ca khúc, hợp xướng gây ấn tượng như: ''Bài ca Việt - Lào, Dâng Người tiếng hát mùa xuân, Gửi Huế giải phóng, hợp xướng Dân ta đánh giặc anh hùng, Tiến lên toàn thắng ắt về ta''... Trong thời kỳ đó, Nguyễn Văn Thương từng là trưởng đoàn kiêm chỉ đạo nghệ thuật của hầu hết các đoàn nghệ thuật ca múa nhạc [[Việt Nam Dân Chủ Cộng Hòa]] đi biểu diễn ở nước ngoài.{{cần dẫn nguồn}}
Dòng 38:
* [[Đêm đông]]
* [[Người đẹp vườn xuân]]
* [[Trên sông Hương]]
* [[Tổ quốc tôi chưa đẹp thế bao giờ]]
* [[Dân ta đánh giặc anh hùng]]
Dòng 52:
* Chủ đề và biến tấu cho piano
* Rhapsodie số 2 cho đàn [[T`rưng]] và dàn nhạc giao hưởng
* Độc tấu sáo trúc ''Lý hoài nam''
* ''Trở về đất mẹ'' cho violoncelle và piano
* [[Adagio]] ''Bên dòng sông Thương''
Dòng 78:
 
==Chú thích==
{{reflistTham khảo}}
 
{{Thời gian sống|sinh=1925|mất=2002|tên=Nguyễn Văn Thương}}
 
[[Thể loại:Người Thừa Thiên-Huế]]
[[Thể loại:Nhạc sĩ tiền chiến]]