Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Hữu Tiến (tướng)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
WikitanvirBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (robot Thêm: zh:阮有進
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Dòng 18:
Sau khi họp bàn và sự nhận sự phân công, vào lúc canh năm (tức từ 3 giờ đến 5 giờ sáng), Nguyễn Hữu Tiến đem khoảng trăm con [[voi]] chiến xông thẳng vào dinh quân Trịnh, còn Nguyễn Phúc Lan thì chỉ huy các đạo quân bộ tiến theo sau. Hai bên giáp chiến ác liệt, cuối cùng quân Trịnh bị thua to phải tháo chạy về đất Bắc.
 
Ngoài số bị giết tại trận, bên chúa Trịnh còn bị bắt sống khoảng 3 [[vạn]] quân cùng mấy viên tướng. Trận này, được sử [[nhà Nguyễn]] khen là "võ công bậc nhất" của quân Nguyễn trong suốt thời kỳ [[Trịnh-Nguyễn phân tranh]]<ref> ''Quốc triều tiền biên toát yếu'', tr. 30.</ref>.
 
====*Lần thứ năm (1655-1660)====
Dòng 29:
Nhưng đến [[tháng 10]] năm [[Canh Tý]] ([[1660]]), thì quân Nguyễn thua to, vì sự bất hòa giữa Nguyễn Hữu Tiến và Nguyễn Hữu Dật. Lược kể theo sách ''[[Việt Nam sử lược]]'':
 
:Sau khi Nguyễn Hữu Tiến biết việc Nguyễn Hữu Dật lẻn về ra mắt chúa Hiền, kể đầu đuôi mọi việc đánh lấy thế nào, trong bụng lấy làm không bằng lòng. Bấy giờ, nhân có những sĩ tốt mới hàng ở đất [[Nghệ An]], thường hay bỏ trốn, Hữu Tiến bèn hội chư tướng lại để bàn xem nên đánh hay là nên lui về. Mọi người đều muốn lui về, duy chỉ có Nguyễn Hữu Dật là không chịu.
 
:Khi các tướng Nguyễn đang bàn bạc, thì có tin rằng [[Trịnh Căn]] đã quân tiến đánh ở làng An Điền và ở làng Phù Lưu, quân Nguyễn thua. Được tin ấy Nguyễn Hữu Tiến quyết ý đem quân về, nhưng bề ngoài giả tảng truyền lện cho các tướng rằng đến tối 28 thì các đạo đều phải tiến sang đánh An Tràng, Nguyễn Hữu Dật đem binh đi hậu tiếp. Đoạn rồi, dặn riêng các tướng đến nữa đêm rút quân về Nam [[Bố Chính]], không cho Nguyễn Hữu Dật biết. Nguyễn Hữu Dật sắm sửa đâu vào đấy, chờ mãi không có tin tức gì, đến khi cho người đi thám về nói mới biết quân mình đã rút về Nam rồi. Lúc ấy quân họ Trịnh đã sang sông đến đánh đồn Khu Độc. Hữu Dật mới dùng kế nghi binh để cho quân Trịnh không dám tiến lên, rồi đem binh chạy về, đến Hoành Sơn mới gặp quân của Nguyễn Hữu Tiến. Khi ấy, quân Trịnh Căn vừa đuổi đến, hai bên đánh nhau một trận chết hại rất nhiều...
 
:Sau trận này, Nguyễn Hữu Tiến đóng ở Nhật Lệ, Nguyễn Hữu Dật đóng ở Đông Cao, giữ các chỗ hiểm yếu. Từ bấy giờ 7 huyện ở vùng [[sông Lam|Lam Giang]] lại thuộc về [[Đàng Ngoài]] <ref>Lược theo ''Việt Nam sử lược'', tr. 302-303.</ref>.
 
===Qua đời===
[[Tháng 6]] năm [[Giáp Thìn]] ([[1664]]), Nguyễn Hữu Tiến ốm nặng, đến [[tháng 7]] năm [[Bính Ngọ]] (1666)<ref> ''Quốc triều tiền biên toát yếu'' (tr. 36). Thông tin này được nhiều tác giả ghi theo. ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam'' ghi ông mất năm [[Ất Tỵ]] ([[1665]]), nhưng không cho biết là căn cứ theo nguồn nào.</ref> thì qua đời tại quân thứ, được triều đình truy tặng tước ''Tiết chế Thuận Quận công''. Đời vua [[Gia Long]], ông được thờ trong [[Thái Tổ Miếu (hoàng thành Huế)|Thái Miếu]]. Đến đời vua [[Minh Mạng]], ông được truy tặng tước ''Anh Quốc công'' và được thờ trong [[Võ miếu Huế|Võ Miếu]].
 
Trong sách ''Quốc triều tiền biên toát yếu'' có đoạn khen ngợi ông, lược trích như sau:
:''(Nguyễn Hữu) Tiến nhiều lần lập chiến công, được Ngài (Chúa Hiền) khen là Hổ tướng, còn người [[Bắc Hà]] thì gọi ông là Hổ Uy đại tướng. Ông cùng với (Nguyễn Hữu) Dật đều là Công thần khai quốc''<ref> ''Quốc triều tiền biên toát yếu'', tr. 32 và 36.</ref>.
== Chú thích ==
{{reflistTham khảo}}
 
==Tham khảo==
*[[Quốc sử quán triều Nguyễn]], ''Quốc triều tiền biên toát yếu'' in trong ''Quốc triều sử toát yếu''. Nhà xuất bản Văn Học, 2002.
*[[Trần Trọng Kim]], ''[[Việt Nam sử lược]]''. Nhà xuất bản Tân Việt, [[Sài Gòn]], 1968.
*[[Phạm Văn Sơn]], ''[[Việt sử tân biên]]'' (quyển 3). Tác giả tự xuất bản, Sài Gòn, 1959.
*Trịnh Vân Thanh, ''Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển'' (tập 2). Nhà xuất bản Hồn Thiêng, Sài Gòn, 1967.
*Nguyễn Q. Thắng-Nguyễn Bá Thế, ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam''. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, 1992.
 
{{Ba đại công thần họ Nguyễn Phúc}}
 
[[Thể loại:Người Thanh Hóa]]
[[Thể loại:Tướng chúa Nguyễn|N]]