Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đinh Thìn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{wikify}}
'''Đinh Thìn'''(sinh năm [[1940]] mất ngày [[8 tháng 5]] năm [[2000]] quê ở xã Thanh Hưng, huyện [[Thanh Chương]], tỉnh [[Nghệ An]]) là Nghệ sỹ ưu tú( [[NSƯT]]) Âm nhạc cổ truyền. Là người nghệ sỹ tài hoa đã bằng tiếng sáo của mình vẽ nên bao bức tranh quê hương [[Việt Nam]] đậm nét khắc sâu trong lòng hàng triệu công chúng âm nhạc ở [[Việt Nam]] và trên toàn thế giới. Đinh thìn mang tiếng sáo của Việt Nam biểu diễn ở 30 nước trên thế giới; với sự trình diễn điêu luyện, tinh tế và đầy sức thuyết phục thì ông đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao vị trí của sáo trúc Việt Nam.
{{chú thích trong bài}}
==Tiểu sử==
'''Đinh Thìn''' ([[1940]]-[[2000]]) là một [[Nghệ sỹ Ưu tú) về Âm nhạc cổ truyền người Việt Nam. Ông được biết đến nhiều với nghệ thuật trình diễn sáo trúc, từng giới thiệu nghệ thuật sáo trúc Việt Nam biểu diễn ở 30 nước trên thế giới.
Ông ngoại của nghệ sĩ Đinh Thìn là đội trưởng đội [[bát âm]] của làng. Năm 10 tuổi, Đinh Thìn đã biết thổi [[sáo]].
 
==Thân thế sự nghiệp==
Năm [[1954]], ông được tuyển vào Đoàn nghệ thuật Liên khu IV do Nhạc sĩ [[Nguyễn Văn Thương]] làm trưởng đoàn. [[GS]].[[NSND]] [[Nguyễn Văn Thương]] là người phát hiện tài năng của Đinh Thìn. Trong buổi gặp đầu tiên nhìn ngoại hình của Đinh Thìn có phần thất lợi với nước da đen, đầu tóc dính đầy bùn với cái sẹo to, mặt lấm tấm mụn khiến một số người e ngại, Nhạc sĩ [[Nguyễn Văn Thương]] thì cho rằng: Ta chọn kỹ năng chứ không chọn hình thức
Ông sinh năm [[1940]], quê ở xã Thanh Hưng, huyện [[Thanh Chương]], tỉnh [[Nghệ An]]. Ông ngoại của ông từng là đội trưởng đội [[bát âm]] của làng. Chịu ảnh hưởng này, từ năm 10 tuổi, ông đã biết thổi [[sáo]].
 
Năm [[1954]], ông được tuyển vào Đoàn nghệ thuật Liên khu IV do Nhạcnhạc sĩ [[Nguyễn Văn Thương]] làm trưởng đoàn. [[GS]].[[NSND]]và được nhạc sĩ [[Nguyễn Văn Thương]] là người phát hiện tài năng của Đinh Thìn. Trong buổi gặp đầu tiên nhìn ngoại hình của Đinh Thìnông có phần thất lợi với nước da đen, đầu tóc dính đầy bùn với cái sẹo to, mặt lấm tấm mụn khiến một số người e ngại, Nhạc sĩ [[Nguyễn Văn Thương]] thìvới choquan rằngđiểm: ''"Ta chọn kỹ năng chứ không chọn hình thức"''.
Khi tham gia đoàn chèo Trung ương, Đinh Thìn may mắn được cụ Ngô Văn Ly truyền nghề. Đinh Thìn biểu diễn được rất nhiều loai nhạc cụ như sáo trúc, [[đàn bầu]], [[đàn nguyệt]].
 
'''ĐinhKhi Thìn'''(sinhtham nămgia [[1940]]đoàn mấtchèo ngàyTrung [[8ương, thángông 5]]may nămmắn [[2000]]được quêcụ Ngô Văn ThanhLy Hưng,truyền huyệnnghề. [[ThanhÔng Chương]],biểu tỉnhdiễn [[Nghệđược An]])rất nhiều Nghệloai sỹnhạc ưucụ tú(như sáo trúc, [[NSƯTđàn bầu]]), Âm[[đàn nhạc cổ truyềnnguyệt]]. Đặc ngườibiệt, nghệ sỹthuật tàitrình hoadiễn đãsáo bằngtrúc tiếngcủa sáoông củađược xem mìnhnhư vẽ nên bao bức tranh quê hương [[Việt Nam]] đậm nét khắc sâu trong lòng hàng triệu công chúng âm nhạc ở [[Việt Nam]] và trên toàn thế giới. ĐinhÔng thìntham mang tiếng sáo của Việt Namgia biểu diễn ở 30 nước trên thế giới; với sự trình diễn điêu luyện, tinh tế và đầy sức thuyết phục thì ông, đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao vị trí của sáo trúc Việt Nam.
 
Năm [[1981]], ông đạt Huy chương Vàng Hội diễn ca múa nhạc toàn quốc với phần biểu diễn bài Lý Hoài Nam.
 
Nhiều sáng tác của ông cho đến nay vẫn được [[Đài tiếng nói Việt Nam]] phát lại, có một số bài được đặt làm nhạc hiệu chương trình như bài Trăng sáng quê tôi.
 
Do những đóng góp cho nghệ thuật âm nhạc cổ truyền, ông được nhà nước Việt Nam phong tặng danh hiệu [[Nghệ sĩ Ưu tú]].
 
Ông mất ngày [[8 tháng 5]] năm [[2000]].
==Tác phẩm==
Đinh Thìn quan niệm rằng:
 
:''Cũng như các bộ môn nghệ thuật dân tộc khác, âm nhạc dân tộc là nền móng mà từ đó người ta xây dựng nên ngôi nhà âm nhạc đương đại. Nền móng có vững chắc mới có thể trổ ra những kiểu cách đẹp đẽ, tiện dụng và thanh cao."''
 
Ông không chỉ là một nghệ sĩ biểu diễn nổi tiếng mà còn sáng tác nhiều tác phẩm nổi tiếng cho nhạc cụ dân tộc., như:
* Trăng sáng quê tôi (1963)
 
* Đường về quê Bác
Trăng sáng quê tôi (1963), Đường về quê Bác, Tiếng Vọng quê hương, Trăng sáng trên nương, Gửi về Nam, Trên đường chiến thắng(1968), Tiếng gọi mùa xuân(1968), Hẹn hò(1972), Chim Poong-kle, Tre xanh, Cội nguồn, ...
* Tiếng vọng quê hương
* Trăng sáng trên nương
* Gửi về Nam
* Trên đường chiến thắng (1968)
* Tiếng gọi mùa xuân (1968)
* Hẹn hò(1972)
* Chim Poong-kle
* Tre xanh
* Cội nguồn, ...
 
Ngoài ra ông còn sáng tác bài: Hát về đất nước tôi (1980)
 
==Chú thích==
{{reflist}}
 
==Liên kết ngoài==
 
{{Thời gian sống|Sinh=1940|Mất=2000}}
[[Thể loại:Người Nghệ An]]
[[Thể loại:Nghệ sĩ ưu tú]]