Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoa Kỳ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cnbhame (thảo luận | đóng góp)
Cnbhame (thảo luận | đóng góp)
Dòng 182:
Chính trị tại Hoa Kỳ hoạt động dưới một [[hệ thống lưỡng đảng]] gần như suốt chiều dài lịch sử Hoa Kỳ. Đối với các chức vụ được đưa ra bầu cử ở các cấp, [[bầu cử sơ bộ]] do tiểu bang đảm trách sẽ được tổ chức để chọn ra các ứng cử viên của từng đảng chính yếu để chuẩn bị cho [[tổng tuyển cử]] sau đó. Từ lần tổng tuyển cử năm 1856, hai đảng có ảnh hưởng chi phối là [[Đảng Dân chủ (Hoa Kỳ)|Đảng Dân chủ]] được thành lập năm 1824 (mặc dù nguồn gốc của đảng có thể lần tìm ngược về năm 1792), và [[Đảng Cộng hòa (Hoa Kỳ)|Đảng Cộng hòa]] thành lập năm 1854. Tổng thống đương nhiệm, [[Barack Obama]], là một người thuộc Đảng Dân chủ. Theo sau các cuộc [[Tổng tuyển cử Hoa Kỳ, 2006|bầu cử giữa kỳ năm 2006]] và [[Tổng tuyển cử Hoa Kỳ, 2008|cuộc tổng tuyển cử năm 2008]], Đảng Dân chủ kiểm soát cả Thượng viện và Hạ viện. Thượng viện Hoa Kỳ có hai thượng nghị sĩ độc lập (không thuộc đảng nào) — một là cựu đảng viên của Đảng Dân chủ, người kia là người tự cho mình là theo [[chủ nghĩa xã hội]]. Mỗi thành viên của Hạ viện hiện tại hoặc là thuộc Đảng Dân chủ hoặc là thuộc Đảng Cộng hòa. Đa số gần như tuyệt đối các viên chức địa phương và tiểu bang cũng hoặc là thuộc Đảng Dân chủ hoặc là thuộc Đảng Cộng hòa. Trong suốt chiều dài lịch sử, các cuộc bầu cử tổng thống ở Hoa Kỳ luôn luôn có các ứng cử viên độc lập ra tranh cử tổng thống nhưng hầu hết đều không nổi bật và hầu như không giành được phiếu đại cử tri nào (và cũng chỉ chiếm một lượng rất nhỏ phiếu phổ thông). Tuy nhiên, trong một vài dịp hiếm hoi cũng xuất hiện nhiều nhân vật thứ ba có ảnh hưởng lớn và có khả năng thách thức tới vị thế của hai đảng Dân Chủ và Cộng Hòa. Năm 1892, lãnh đạo phe xã hội cánh tả James Weaver giành được 8,5% phiếu phổ thông và 22 phiếu đại cử tri. Điển hình nhất là trong cuộc bầu cử tổng thống năm 1912, cựu tổng thống Theodore Roosevelt thuộc đảng Cấp Tiến giành được 27,4% phiếu phổ thông (88 phiếu đại cử tri),<ref name="electoral-college">{{Chú thích web|url=http://www.archives.gov/federal-register/electoral-college/scores.html|title=US Electoral College: Historical Election Results|publisher=Cục Lưu trữ và Văn thư Quốc gia|accessdate=2010-04-20}}</ref> lãnh đạo cánh tả xã hội chủ nghĩa Eugene V. Debs giành được 6,1% phiếu phổ thông. Năm 1924, Robert M. La Follette, Sr. thuộc đảng Cấp tiến giành được 16,1% phiếu phổ thông (13 phiếu đại cử tri).<ref name="electoral-college"/> Năm 1948, Strom Thurmond của đảng Dixiecrat giành 39 phiếu đại cử tri.<ref name="electoral-college"/> Năm 1968, George Wallace của đảng Độc Lập giành 46 phiếu đại cử tri.<ref name="electoral-college"/> Năm 1992, Ross Perot, ứng cử viên độc lập, giành 20 triệu phiếu phổ thông, chiếm 18,9%.<ref name="electoral-college"/>
 
Trong [[văn hóa chính trị]] Mỹ, Đảng Cộng hòa được xem là "center-right" hay là bảo thủ và Đảng Dân chủ được xem là "center-left" hay cấp tiến, nhưng thành viên của cả hai đảng có một tầm mức quan điểm rộng lớn. Trong một cuộc thăm dò tháng 8 năm 2007, 36 phần trăm người Mỹ tự nhận mình là "bảo thủ," 34 phần trăm là "ôn hòa," và 25 phần trăm là "cấp tiến."<ref>{{Chú thích web|url=http://www.ipsos-na.com/news/client/act_dsp_pdf.cfm?name=mr070815-1topline.pdf&id=3602|title=The Associated Press Poll Conducted by Ipsos Public Affairs/Project #81-5681-13 |publisher=Ipsos Public Affairs|date=[[2007-08-08]]|accessdate=2007-08-20}}</ref> Theo một cách khác, tính theo số đông người lớn thì có 35,9 phần trăm tự nhận là người thuộc Đảng Dân chủ, 32,9 phần trăm độc lập, và 31,3 phần trăm nhận là người thuộc Đảng Cộng hòa.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.rasmussenreports.com/public_content/politics/number_of_democrats_falls_to_new_low_republicans_decline_too|title=Number of Democrats Falls to New Low, Republicans Decline Too|publisher=Rasmussen Reports|date=[[2007-08-01]]|accessdate=2007-08-20}}</ref> Các tiểu bang Đông Bắc, [[Ngũ Đại Hồ]], và Duyên hải miền Tây tương đối thiên lệch về cấp tiến — họ được biết theo cách nói chính trị là "[[các tiểu bang xanh và các tiểu bang đỏ|các tiểu bang xanh]]." "Các tiểu bang đỏ" của miền Nam và khu vực [[Dãydãy núi Rocky|Rặng Thạch Sơn]] có chiều hướng bảo thủ.
 
== Quan hệ đối ngoại và quân sự ==