Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Ông mộng lục”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Dòng 3:
==Tác giả==
:{{Chính| Hồ Nguyên Trừng}}
[[Hồ Nguyên Trừng]] (không rõ năm sinh và năm mất)<ref> Các sách dùng để tham khảo đều ghi không rõ. Ở Wikipedia [[tiếng Trung Quốc]] ghi ông sinh năm [[1374]] và mất năm [[1446]] tại [[Trung Quốc]], có lẽ căn cứ vào [[Minh sử]]. Xem chi tiết ở trang [[Hồ Nguyên Trừng]].</ref>, nguyên họ Lê, tên tự: Mạng Nguyên, biệt hiệu: Nam Ông); là người huyện Vĩnh Phúc, lộ Thanh Hoa (nay thuộc tỉnh [[Thanh Hóa]]). Ông là con trai cả của vua [[Hồ Quý Ly]], và là anh của vua [[Hồ Hán Thương]] trong [[lịch sử Việt Nam]].
 
Dưới triều [[nhà Trần]], Hồ Nguyên Trừng từng giữ chức Thượng Lân tự, Tư đồ. Đầu năm [[1400]], cha ông truất ngôi [[Trần Thiếu Đế]], tự lên ngôi vua, lập nên [[nhà Hồ]]. Sau đó, Hồ Nguyên Trừng được cử làm Tả tướng quốc.
Dòng 62:
*18.Điệp tự thi cách: Nói về bài thơ lối điệp tự của vua [[Trần Thánh Tông]].
*19.Thi ý thanh tân : Phẩm bình thơ hay của vua [[Trần Nhân Tông]] trong tập ''Đại Hương Hải ấn''.
*20.Trung trực thiện chung: Chuyện hai anh em Phạm Ngộ, Phạm Mại trung thực mà giữ được trọn vẹn tiết tháo.
*21.Thi phúng trung gián: Bài thơ dùng lời trung để can gián (chuyện [[Trần Nguyên Đán]] làm thơ can vua [[Trần Nghệ Tông]] không được bèn bỏ về).
*22.Thi dụng tiền nhân cảnh cứ : Làm thơ lại dùng câu thơ cũ của thi nhân mà khen thi nhân ấy (chuyện [[Nguyễn Trung Ngạn]] làm thơ viếng Trần Toại hiệu Sầm Lâu, tác giả ''Sầm Lâu tập'').
*23.Thi ngôn tự phụ: Lời thơ khoe khoang của Nguyễn Trung Ngạn.
Dòng 76:
:''Cuốn sách là một tập ghi chép về các mẩu chuyện “người thiện”, “người tài” của đất nước Đại Việt. Những mẩu chuyện này được hồi ức lại như là một giấc mơ về dĩ vãng của Hồ Nguyên Trừng.
:''Sách được viết, được in và lưu hành ở [[Trung Quốc]] nên không khỏi có những hạn chế do những điều kiện chính trị và xã hội ở nơi nó ra đời...Tuy vậy, qua 28 thiên truyện còn lại, ta không hề thấy tác giả có lời nào nhằm biểu dương công ơn “khai hóa” của “thiên triều” đối với người Nam (tức Đại Việt). Trái lại, điều tác giả muốn gửi gắm là: "nước Nam vốn cũng có những con người rất đẹp, tiêu biểu cho đạo đức, phẩm chất và tài năng, có thể đem ra làm gương cho đọc giả phương Bắc (ý chỉ Trung Quốc) cùng soi"...
:''Xét mặt khác, do chỗ phải dùng trí nhớ để ghi lại, chứ không có tài liệu, nên nhiều truyện khá ngắn ngủi. Tất nhiên hiệu quả cũng bị giảm sút, nhất là nếu đem so sánh chúng với những truyện mang nội dung tương đương trong [[Lĩnh Nam chích quái]]''.<ref> Nguyễn Huệ Chi, Từ điển văn học (bộ mới), tr. 638-639.</ref>
*Nhà nghiên cứu [[Trần Văn Giáp]]:
Dòng 82:
 
==Chú thích==
{{reflistTham khảo}}
 
==Sách tham khảo==
Dòng 93:
{{Wikisource|Nam Ông mộng lục}}
 
[[Thể loại:Văn học thời nhà Minh]]
[[Thể loại:Văn học Việt Nam thời Lê sơ]]
[[Thể loại: Tư liệu văn học Việt Nam]]
 
[[en:Nam Ông mộng lục]]