Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nam Hán Cao Tổ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Dòng 48:
Khi Lưu Ẩn được phong vương, Lưu Nham bấy giờ làm Tư nghị Tham quân, kiêm Nam Hải phó sứ. Năm 911, Lưu Ẩn chết. Bấy giờ thế lực của Lưu Nham trở nên hùng mạnh, giành được quyền kế vị chức Tĩnh Hải Tiết độ sứ, sau xưng Nam Hải vương. Năm 917, Lưu Nham xưng đế ở Nghiễm Châu, đặt niên hiệu là Càn Hanh, lấy quốc hiệu là Đại Việt, tôn cha là Thánh Võ Hoàng đế, tôn Lưu Ẩn là Tương đế. Một năm sau, ông xưng rằng mình là hậu duệ của nhà Hán, lập quốc nhằm khôi phục nhà Hán trước đây, nên cải quốc hiệu thành Đại Hán (sử Trung Quốc gọi là [[Nam Hán]] để phân biệt với [[Bắc Hán]]).
 
Năm 924, Nam Hán đế cải danh thành '''Trắc''' (''陟'')<ref>Đại Việt Sử ký Toàn thư chép là '''Thiệp''' (''涉'').</ref>. Nhưng chỉ một năm sau, nhân ''"rồng trắng hiện lên"''<ref name="Tân Ngũ Đại sử">Tân Ngũ Đại sử</ref><ref name="Đại Việt sử ký toàn thư">Đại Việt sử ký toàn thư.</ref> nên đổi niên hiệu thành Bạch Long và cải danh lại thành '''Cung''' (龔)<ref>Chữ ''龔'' gồm chữ "long" (''龍'') ở trên và chữ "cung" (''共'') ở dưới để hàm ý ''"Rồng trên cung"''.</ref>. Tuy nhiên, "''sau có nhà sư người Hồ nói rằng theo sấm thư thì diệt họ Lưu là Cung"''<ref> name="Tân Ngũ Đại sử<"/ref><ref> name="Đại Việt sử ký toàn thư.<"/ref>, bèn lấy nghĩa ''"phi long tại thiên"'' (''rồng bay lên trời'') trong [[Kinh Dịch|Chu Dịch]], đặt ra chữ 龑, âm là Nghiễm, lấy làm tên.
 
==Chiến tranh với Giao Châu==
Dòng 60:
Năm 937, Dương Đình Nghệ bị [[Kiều Công Tiễn]] sát hại, chiếm quyền Tiết độ sứ. Cho rằng đã đến lúc phải đưa Tĩnh Hải quân trở lại quỹ đạo của Nam Hán, Lưu Nghiễm đã phát quân chinh phạt. Quân Nam Hán chưa tiến sang, con rể của [[Dương Đình Nghệ]] là [[Ngô Quyền]] đã hạ thành [[Đại La]] và giết chết [[Kiều Công Tiễn]], nắm lại quyền kiểm soát Tĩnh Hải quân. Trước khi tấn công, Nam Hán đế đã hỏi kế ở Sùng Văn sứ là Tiêu Ích. Ích nói:
{{cquote|
:''Nay mưa dầm đã mấy tuần, đường biển thì xa xôi nguy hiểm, Ngô Quyền lại là người kiệt hiệt, không thể khinh suất được. Đại quân phải nên thận trọng chắc chắn, dùng nhiều người hướng đạo rồi sau mới nên tiến.
|||''Đại Việt sử ký toàn thư'', q.5''}}
 
Dòng 88:
# Vạn vương [[Lưu Hoằng Thao]] (sau được cải phong Giao vương, tử trận tại Giao Châu)
# Tuần vương Lưu Hoằng Cảo
# Tức vương Lưu Hoằng ... (không rõ tên)
# Cao vương Lưu Hoằng Mạc
# Đồng vương Lưu Hoằng Giản
Dòng 104:
 
== Ghi chú ==
{{reflistTham khảo}}
 
{{Vua Nam Hán}}