Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại Việt sử lược”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.2+) (Bot: Sửa en:Đại Việt sử lược
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
Dòng 36:
|||[[Lê Tắc]], ''[[An Nam chí lược]]'', Quyển 15.}}
 
Theo đó và một số tài liệu khác, hai nhà sử học là Yamamoto Tatsuro (người [[Nhật Bản]])<ref> Yamamoto Tatsuro, "Việt sử lược và Đại Việt sử ký" đăng trên ''Đông Dương học báo'', [[tháng 4]] năm [[1932]], tr. 62-63.</ref> và Trần Kính Hòa (người [[Hồng Kông]]) <ref>Trần Kính Hòa, ''Đại Việt sử ký chí soạn tu dữ truyền bản''. Dẫn lại theo [[Phan Huy Lê]] (Bài khảo cứu in ở đầu bản dịch bộ ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]''), tr. 17.</ref> cho rằng có khả năng [[Lê Văn Hưu]] đã dựa vào ''Việt chí'' để soạn lại thành ''Đại Việt sử ký''.
 
Đồng quan điểm này còn có hai nhà nghiên cứu người [[Xô viết]] (cũ) là P.V. Pozner và A.B. Poljakov. Lược kể theo A.B. Poljakov:
:''"Vào khoảng các năm [[1127]] - [[1140]], sử thần [[nhà Lý]] là [[Đỗ Thiên]] đã soạn ra bộ "sử ký" chép bao quát toàn bộ lịch sử nước Việt từ thời thượng cổ đến cuối triều [[Lý Nhân Tông]] ([[1127]]). Bộ sử này mang đậm tính chất truyền thống sử học [[Phật giáo]].
:''"Sau đó, vào khoảng năm [[1223]] - [[1240]], sử thần [[nhà Trần]] là [[Trần Phổ]] <ref>Tra trong ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'', thì thấy đời [[Trần Thái Tông]] có viên quan tên là '''Trần Chu Phổ''' thi đỗ đệ tam giáp năm [[1232]], đến năm [[1251]] làm sử quan... Theo GS. [[Phan Huy Lê]] và GS. [[Trần Văn Giáp]] thì rất có thể Trần Tân hay Trần Phổ chính là ông này (Phan Huy Lê, "Bài khảo cứu" in ở đầu bản dịch bộ ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'', tr. 14; và Trần Văn Giáp (''Tìm hiểu kho sách Hán Nôm'', tr. 51).</ref> đã hiệu đính lại tác phẩm này thành hai quyển I và II, đồng thời chép tiếp về [[nhà Lý]], làm thành quyển III.
:''"Tác phẩm mới gồm 3 quyển này được gọi là '''Việt sử lược''', chịu sự ảnh hưởng nhất định của [[Nho giáo]], điều đó đặc biệt thấy rõ ở quyển III, là quyển do Trần Phổ biên soạn. Cuối cùng, trong khoảng năm [[1377]] - [[1388]], bộ ''Việt sử lược'' được Trần Phổ (hoặc một người khác) bổ sung thêm phần thế phổ [[nhà Trần]] (phụ bản), rồi đổi tên nó thành '''Đại Việt sử lược'''" <ref>Lược kể theo Lời giới thiệu sách ''Đại Việt sử lược'' (bản do Nguyễn Gia Tường dịch) của GS. TS Trần Ngọc Thêm.</ref>.
 
Dòng 47:
Cũng theo nhà [[Việt Nam]] học A.Pol jakov, năm [[1272]], sử thần [[Lê Văn Hưu]] đã tiến hành xử lý lại toàn bộ công trình của Đỗ Thiên - Trần Phổ theo quan điểm của [[Nho giáo]], và loại bỏ đoạn cuối viết về thời gian trị vì của [[Lý Chiêu Hoàng]]. Sau đó, nó trở thành bộ sử chính thống đầu tiên có tên gọi là '''[[Đại Việt sử ký]]'''. Tuy nhiên, không may mắn như ''Đại Việt sử lược'', ''Đại Việt sử ký'' đã bị thất lạc và hiện nay chỉ còn lưu lại từng đoạn trong ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'' của sử thần nhà [[Hậu Lê]] là [[Ngô Sĩ Liên]] <ref>Căn cứ theo GS. TS Trần Ngọc Thêm, bài viết đã dẫn.</ref>.
 
Tuy nhiên, những lý giải trên không đủ thuyết phục một số nhà nghiên cúu [[Việt Nam]], trong đó có GS. [[Trần Quốc Vượng]] <ref> GS. [[Trần Quốc Vượng]] trong lời giới thiệu bản dịch ''Việt sử lược'' của mình, đã nói rằng ông chỉ coi "sách này là bản tóm tắt của Đại Việt sử ký", có nghĩa ''Việt sử lược'' là sách có sau (tr. 6).</ref> và GS. [[Trần Văn Giáp]]. Sau khi dẫn chứng, GS. Trần Văn Giáp có ý kiến đại ý như sau:
:''"Nói [[Lê Văn Hưu]] là tác giả bộ chính sử thứ nhất của [[Việt Nam]] vẫn là đúng đắn....Trước ''Đại Việt sử ký'' của ông, vẫn chưa có sách nào gọi là chính sử. Sách của Trần Chu Phổ có lẽ là sách ''Việt sử lược'' hay ''Đại Việt sử lược'', cũng chỉ được coi như loại sách sử riêng, làm xong sau sách của Lê Văn Hưu, không được triều đình công nhận là chính sử chăng, nên không được phổ biến (có lẽ vì thế mà Ngô Sĩ Liên không nhắc đến hay dựa vào). Tuy nhiên, đây cũng chỉ mới là giả thuyết thôi"''<ref>Xem chi tiết trong ''Tìm hiểu kho sách Hán Nôm'' tr. 49-54.</ref>.
 
Gần đây, sau khi phát hiện gia phả họ Trần ở [[Hà Tĩnh]]<ref> Theo GS.TS. Trần Ngọc Thêm, bài viết đã dẫn, tr. 10.</ref> và công bố của PGS. TS. Trần Bá Chí (giáo sư đã căn cứ vào ''Quan du tạp lục'' của [[Nguyễn Hoằng Nghĩa]] <ref>Nguyễn Hoằng Nghĩa ([[1785]] - ?), là người xã Hoàng Hà, tổng Hạ Nhất, huyện Thạch Hà, phủ Hà Thanh, tỉnh Hà Tĩnh (nay thuộc xã Thạch Hà, huyện [[Thạch Hà]], tỉnh [[Hà Tĩnh]]). Ông đỗ [[Tiến sĩ]] khoa [[Ất Mùi]] ([[1835]]) năm [[Minh Mạng]] năm thứ 16, làm quan trải đến chức Hàn lâm viện Biên tu, Thự Tri phủ [[Tĩnh Gia]] ([[Thanh Hóa]]).</ref> để chứng minh giả thuyết)<ref> Theo GS. Phan Huy Lê, bài viết đã dẫn, tr. 16.</ref>, thì một số nhà nghiên cứu [[Việt Nam]] lại nghiên về phía: tác giả ''Việt sử lược'' chính là [[Sử Huy Nhan]] (? - [[1421]]), người làng Ngọc Sơn (nay thuộc xã Đức Thuận huyện [[Đức Thọ]], tỉnh [[Hà Tĩnh]]), đỗ [[Trạng nguyên]] năm [[Quý Mão]] ([[1363]]), viết ''Việt sử lược'' vào đời [[Trần Duệ Tông]] ([[1373]] - [[1377]]). Ông vốn họ Trần, nhưng giỏi sử nên được vua Trần đổi sang họ Sử. Nếu tin theo đây, thì ''Đại Việt sử lược'' là sách có sau.
 
Vì chưa đạt được sự đồng thuận về tác giả, về thời điểm ra đời của ''Đại Việt sử lược'', nên phần nhiều các sách hiện nay đều ghi là “khuyết danh” và là sách thuộc đời [[Nhà Trần|Trần]].
Dòng 74:
 
== Chú thích ==
{{reflistTham khảo}}
==Sách tham khảo==
*Khuyết danh, ''Đại Việt sử lược'' (Nguyễn Gia Tường dịch, [[Nguyễn Khắc Thuần]] hiệu đính). Nhà xuất bản [[Thành phố Hồ Chí Minh]], 1993.
*Khuyết danh, ''Việt sử lược'' ([[Trần Quốc Vượng]] dịch và chú giải). Nhà xuất bản Văn Sử Địa, [[Hà Nội]], 1960.
*[[Ngô Sĩ Liên]], ''[[Đại Việt sử ký toàn thư]]'' (Tập I, bản dịch). Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 1983.
*[[Trần Văn Giáp]], ''Tìm hiểu kho sách Hán Nôm''. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003.
Dòng 84:
* [http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn/default.aspx?param=18B3aWQ9MzQzMTAmZ3JvdXBpZD0ma2luZD1zdGFydCZrZXl3b3JkPSVjNCU5MQ==&page=3 Đại Việt sử lược] trên [[Từ điển bách khoa Việt Nam|Từ điển Bách khoa Toàn thư Việt Nam]]
 
[[Thể loại: Sách lịch sử Việt Nam]]
 
[[en:Đại Việt sử lược]]