Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Enver Hoxha”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite book → {{chú thích sách (2)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: [[File: → [[Tập tin:, |thumb| → |nhỏ|, |right| → |phải| (3), |left| → |trái|
Dòng 23:
 
==Tiểu sử==
[[Image:Hodza house.jpg|thumb|lefttrái|250px|Căn nhà nơi Hoxha lớn lên tại [[Gjirokastër]]]]
Hoxha sinh ra tại [[Gjirokastër]], một thành phố ở miền nam Albania (khi đó thuộc về [[đế quốc Ottoman]]) thành phố này cũng là quê hương của nhiều gia đình danh giá. Ông là con trai của Halil Hoxha, một thương nhân buôn vải người Tosk [[giáo đoàn Bektashi|Bektashi]]<ref>[http://www.bektashi.net/bio-babarexheb.html Biography of Baba Rexheb]: "[Enver Hoxha was] from the Gjirokastër area and [he] came from [a family] that [was] attached to the Bektashi tradition. In fact, fourteen years before Enver set off for France to study, his father brought him to seek the blessing of Baba Selim. The baba was not one to refuse the request of a petitioner and he made a benediction over the boy."</ref> bôn ba trên khắp [[châu Âu]] và [[Hoa Kỳ]], và Gjylihan (Gjylo) Hoxha. Vào năm 16 tuổi, ông đã góp phần vào việc thành lập và trở thành thư ký của Hiệp hội học sinh Gjirokastër, một tổ chức phản đối chính quyền quân chủ. Sau khi hiệp hội bị chính phủ trấn áp, ông rời quê hương và chuyển đến [[Korçë]], tiếp tục theo học ở một trường trung học Pháp. Tại đây, ông học lịch sử, văn học và triết học Pháp. Tại thành phố này, ông đọc ''[[Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản]]'' lần đầu tiên.<ref>''A Coming of Age: Albania under Enver Hoxha'', James S. O'Donnell, New York 1999, p. 193.</ref>
 
[[File:Enver Hoxha aged 18 1927.jpg|thumb|rightphải|Enver Hoxha năm 18 tuổi]]
Năm 1930, Hoxha đến học tại [[Đại học Montpellier]] ở Pháp theo một học bổng cấp nhà nước về các ngành [[khoa học tự nhiên]]. Ông đã tham gia các bài học và hội nghị của Hiệp hội Công nhân do [[Đảng Cộng sản Pháp]] tổ chức, song ông đã sớm từ bỏ vì muốn theo đuổi bằng triết học hay luật. Sau một năm, không quan tâm nhiều đến [[sinh học]], ông đã rời Montpellier để đến Paris với hy vọng tiếp tục theo học đại học. Ông theo khóa học triết học tại [[Đại học Paris|Sorbonne]], và ông đã cộng tác với báo ''[[L'Humanité]]'', viết các bài báo về tình hình ở Albania dưới [[bút danh]] ''Lulo Malësori''. Ông cũng tham gia vào một nhóm cộng sản Albania dưới sự giám hộ của [[Llazar Fundo]], người này cũng dạy luật cho ông.<ref>Hamm, Harry. ''Albania—China's Beachhead in Europe''. New York: Frederick A. Praeger, Inc., 1963., p. 84, 93.</ref>
 
Dòng 112:
Năm 1969, [[thuế trực thu]] bị bãi bỏ<ref>''An Outline of the People's Socialist Republic of Albania''. Tirana: The 8 Nëntori Publishing House, 1978.</ref> và trong giai đoạn này chất lượng của các trường học và dịch vụ chăm sóc sức khỏe tiếp tục được cải thiện. Một chiến dịch điện khí hóa đã được bắt đầu vào năm 1960 và toàn bộ đất nước được dự kiến sẽ có điện vào năm 1985. Tuy nhiên, Albania đã đạt được điều này vào ngày 25 tháng 10 năm 1970, khiến nó trở thành quốc gia đầu tiên hoàn thành điện khí hóa trên toàn cầu.<ref>Pollo and Puto, ''The History of Albania'', p. 280.</ref> Trong Cách mạng Văn hóa và Tư tưởng những năm 1967–1968, quân đội Albania đã chuyển đổi từ sách lược quân đội cộng sản truyền thống và bắt đầu tuân theo chiến lược của [[chủ nghĩa Mao Trạch Đông]] được gọi là [[chiến tranh nhân dân]], trong đó bao gồm cả việc bãi bỏ [[quân hàm]], và điều này không được khôi phục hoàn toàn cho đến năm 1991.<ref>Vickers, p. 224.</ref>
 
[[File:Mali i Shpiragut.jpg|thumb|330px|rightphải|Tên riêng của Hoxha trên mặt núi Shpiragu.]]
 
Di sản của Hoxha còn bao gồm một tổ hợp gồm 750.000 [[các boong-ke tại Albania|boong-ke]] bê tông chứa được một người trên khắp đất nước, chúng có tác dụng làm nơi canh gác và đặt các ụ súng cùng với [[vũ khí hóa học]].<ref>''[http://www.washingtonpost.com/ac2/wp-dyn/A61698-2005Jan9?language=printer Albania's Chemical Cache Raises Fears About Others]'' – ''[[Washington Post]]'', Monday 10 January 2005, Page A01</ref> Các boong-ke được xây dựng vững chắc và có tính lưu động, nhằm để họ có thể dễ dàng đặt chúng xuống một lỗ đào từ trước bằng một cần cẩu hoặc máy bay trực thăng. Có các loại boong-ke khác nhau như công sự ngầm để súng máy, boong-ke bãi biển, cho đến căn cứ hải quân ngầm.
Dòng 146:
 
===Nhân quyền===
[[FileTập tin:HODŽA druhá míza.jpg|thumbnhỏ|250px|Enver Hoxha năm 1971.]]
Một số điều khoản trong hiến pháp năm 1976 trên thực tế đã hạn chế việc thực hiện các quyền tự do chính trị.<ref>O'Donnell, p. 129.</ref> Thêm vào đó, chính phủ từ chối cho người dân tiếp cận các thông tin khác ngoài những thứ đã được các phương tiện truyền thông chính phủ kiểm soát. Về đối nội, [[Sigurimi]] cũng thực thiện theo các phương pháp đàn áp của [[NKVD]], [[MGB]], [[KGB]], và [[Stasi]] của [[Đông Đức]]. "Các hoạt động của nó lan tỏa khắp xã hội Albania đến mức mọi công dân hạng ba đều đã có thời gian bị gửi đến các trại lao động hoặc bị các sĩ quan Sigurimi thẩm vấn."<ref>Raymond E. Zickel & Walter R. Iwaskiw. ''Albania: A Country Study''. Washington, D.C.: Federal Research Division of the United States Library of Congress. p. 235.</ref>
 
Dòng 189:
 
==Gia đình==
[[File:Enver and Nexhmije Hoxha in home library.jpg|thumb|rightphải|Enver Hoxha cùng phu nhân Nexhmije Hoxha]]
Họ ''Hoxha'' là biến thể Albania của [[Khawaja|Hodja]], một tước hiệu được ban cho tổ tiên ông vì những nỗ lực của họ trong việc giáng dạy [[Hồi giáo]] cho người Albania.<ref>[http://www.beepworld.de/members/pashtriku/dossier.htm "Ju Tregoj Pemën e Familjes të Enver Hoxhës," ''Tirana Observer'' 15 June 2007]</ref>