Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chiến tranh Việt Nam (miền Nam, 1954–1959)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Saruman (thảo luận | đóng góp)
Xóa đoạn không nguồn và mấy câu dài dòng
Dòng 69:
Hoa Kỳ, lúc đó, là đồng minh quan trọng nhất của Việt Nam Cộng hoà. Thiếu sự viện trợ của họ Việt Nam Cộng hoà không thể chống chọi được với miền Bắc. Quyền lợi toàn cầu của Hoa Kỳ đòi hỏi họ phải ủng hộ một miền Nam Việt Nam "phi cộng sản, theo chủ nghĩa dân tộc" và có thể đối đầu với Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Khi các rối loạn xảy ra, lý tưởng dân chủ bị xâm phạm thì tất yếu sự ủng hộ của Hoa Kỳ cho chính phủ Ngô Đình Diệm cũng sẽ xấu đi.
 
== NhữngLực ngườilượng CộngViệt sảnMinh ở miền Nam ==
Những người [[Cộng sản miền Nam Việt Nam]] là bộ phận cấu thành của [[Đảng Lao động Việt Nam]]; Đảng Lao động Việt Nam là "bộ phận hữu cơ của phong trào Cộng sản và Công nhân toàn thế giới" (điều lệ Đảng). Hệ thống Cộng sản có tổ chức chặt chẽ từ cơ sở đến cấp quốc gia lên đến khu vực, châu lục và toàn thế giới. Nhưng những người Cộng sản miền Nam Việt Nam có những đặc trưng của người miền Nam. Những người [[Cộng sản miền Nam Việt Nam]], do lịch sử khai hoang xứ Nam Bộ và ảnh hưởng văn hoá Pháp, họ mang cách sống, suy nghĩ và tác phong đặc trưng riêng của người Nam Bộ: thực tế, chân thành, bộc trực và không thích bị gò ép{{fact}}. Họ có sự độc lập tương đối với Trung ương Đảng tại [[Hà Nội]]. Những người Cộng sản miền Nam không thường dùng các lý luận như "Ba dòng thác cách mạng thế giới" hay "Bốn mâu thuẫn lớn của thời đại", không tham gia các tranh cãi lý luận đặc trưng của những người Cộng sản đương thời; họ thích mọi việc rõ ràng và đơn giản{{fact}}. Điều dễ nhận thấy là trong các lãnh tụ Cộng sản ít có "nhà lý luận" nào là người Nam Bộ.{{fact}} Họ là những người thực tiễn.
 
Trong giai đoạn 1954-1959, những người [[Cộng sản miền Nam|Việt Minh miền Nam]] đã có các đối sách rất hiệu quả, gây khó khăn cho chính phủ Ngô Đình Diệm. Trong giai đoạn này, tổ chức của họ là [[Xứ uỷ Nam Bộ]] thay thế cho [[Trung ương Cục miền Nam]], đã có các đối sách hợp lý, gây khó khăn cho Chính phủ Ngô Đình Diệm. Từ chỗ bị truy lùng ráo riết, chỉ trong hai năm, những người cộng sản đã tạo thế chủ động tấn công cả về chính trị và quân sự. Về chính trị, họ đã làm chính quyền lao đao bằng các cuộc đấu tranh chính trị rầm rộ ở nông thôn và thành thị do họ chỉ đạo từ xa.<ref>PENTAGON PAPERS GRAVEL,Tr 335-337</ref> Về quân sự, họ thực hiện ám sát và chiến tranh du kích. Chiến thuật này đã phát huy tác dụng làm hạn chế được sức mạnh quân sự của [[Quân lực Việt Nam Cộng hòa]], đã đánh được những trận lớn như [[trận Tua Hai]] ([[Tây Ninh]]) vào căn cứ cấp trung đoàn của quân đội Việt Nam Cộng hoà. Nhưng nhìn chung do thiếu thốn về cơ sở vật chất và hệ thống nhân lực, ở nhiều địa phương, những người cộng sản vẫn tồn tại, chung sống một cách "hòa bình", đan xen với bộ máy chính quyền Việt Nam Cộng hòa.
 
=== Bối cảnh ===
Theo Hiệp định Genève, lực lượng quân sự của mỗi bên tham gia cuộc chiến Đông Dương (1945-1954) sẽ rút khỏi lãnh thổ của phía bên kia. Lực lượng [[Quân đội Nhân dân Việt Nam]] ở miền Nam phải di chuyển về phía Bắc vĩ tuyến 17. Nhưng một số cán bộ, đảng viên các ngành vẫn được bố trí ở lại.<ref name="quankhu8"/> Theo ước tính của Mỹ, lực lượng này còn đến 100.000 người.<ref name="insurgency"/> Một số cán bộ, chiến sỹ lực lượng vũ trang dày dạn kinh nghiệm được chọn lọc làm nhiệm vụ bảo vệ lãnh đạo Đảng, thâm nhập vào tổ chức quân sự và dân sự của đối phương hoặc nắm lực lượng vũ trang giáo phái để dự phòng cho việc phải chiến đấu vũ trang trở lại<ref name="quankhu8"/>. Việt Minh cũng chôn giấu một số vũ khí và đạn dược tốt để sử dụng khi cần. Chỉ riêng Quân khu 8 đã để lại số vũ khí đủ trang bị cho 3 [[tiểu đoàn]] (1.500 người).<ref name="quankhu8"/> Trong chiến dịch chốngTố cộng sản, chính quyền Việt Nam Cộng hoà đã phát hiện 707 hầm chứa vũ khí, thu giữ 119.954 vũ khí các loại và 75 tấn tài liệu.<ref name="insurgency"/>
 
Bên cạnh đó Trung ương Đảng đã cử những cán bộ có kinh nghiệm, am hiểu chiến trường về miền Nam lãnh đạo. Một số trí thức là đảng viên vào miền Nam hoạt động công khai và hợp pháp. Đồng thời miền Bắc còn tuyển chọn và huấn luyện nhiều nhân viên tình báo đưa vào miền Nam hoạt động trong hàng ngũ đối phương. Những cán bộ được cử vào Nam xâm nhập miền Nam bằng con đường hợp pháp dưới danh nghĩa dân thường [[Cuộc di cư Việt Nam,1955|di cư vào Nam]].<ref name="quankhu8">Quân khu 8 ba mươi năm kháng chiến (1945 - 1975), chương 4: Đấu tranh chính trị, giữ gìn lực lượng khởi nghĩa từng phần, tiến tới Đồng Khởi (20-7-1954 đến cuối năm 1959), Đảng uỷ - Bộ tư lệnh quân khu 9, Nxb Quân đội Nhân dân, 1998</ref>
Dòng 81:
=== Đấu tranh chính trị (1954-1956) ===
{{Xem thêm|Đội quân tóc dài}}
Ngay sau khi quân [[Việtđội Minh]]đã tập kết ra Bắc, nhữngViệt người Cộng sảnMinh miền Nam không còn chính quyền, quân đội và đã trở thành những phần tử hoạt động bí mật bị truy sát. Nhưng họ vẫn còn những cơ sở Đảng hoạt động bí mật tại nông thôn. Họ nhận thức được ngay rằng đó là thời điểm đấu tranh chính trị và chuyển tất cả mọi nỗ lực sang đấu tranh chính trị. Trong bối cảnh mới, họ nhanh chóng thay đổi phương châm đấu tranh. Họ không tuyên truyền về các vấn đề cơ bản của chủ nghĩa Cộng sản như "đấu tranh giai cấp", "chuyên chính vô sản", "liên minh công-nông" hay "sứ mạng của giai cấp công nhân"... vì có thể không hấp dẫn hoặc gây phản cảm trong dân chúng. Họ khai thác tình cảm dân tộc và lòng tự hào về cuộc [[Kháng chiến chống Pháp]], đòi thực thi [[Hiệp định Genève]], đòi tổng tuyển cử, đòi dân chủ tự do.
 
Có thể nói rằng trong [[Chiến tranh Việt Nam]], điểm mạnh về đấu tranh chính trị luôn thuộc về phía những người Cộng sản vì họ là những người đã lãnh đạo [[chiến tranh Đông Dương|9 năm kháng chiến chống Pháp]]. Họ có uy tín và được dân chúng công nhận là những người hy sinh cho độc lập dân tộc, là người của "[[Cụ Hồ]]". Ảnh hưởng của cuộc kháng chiến chín năm và thắng lợi của nó rất to lớn và sâu rộng trong lòng người dân miền Nam. [[Việt Minh]] rất được cảm tình của người dân nhất là ở nông thôn, miền núi. Những sai lầm như cải cách ruộng đất, quốc hữu hoá tư liệu sản xuất, đấu tố địa chủ, đấutrong tranhcải giaicách cấpruộng hay chuyên chính vô sản mớiđất chỉ thể hiện ở miền Bắc., Trongtrong khi tại miền Nam, những chủ trương nàychia đất cho nông dân được thi hành mềm dẻo hơn nhiều do nhữngViệt người cộng sảnMinh chưa có chính quyền đủ mạnh để thực hiện triệt để cũng như các cán bộ miền Nam coi trọng thực tiễn hơn. Sau này thì những người cộng sản lại kết hợp đấu tranh chính trị với đấu tranh vũ trang. Đó không phải là một khẩu hiệu suông mà đã được họ kết hợp rất nhuần nhuyễn và bài bản.
 
==== Tổ chức biểu tình ====
Ban đầu người cộngViệt sảnMinh tổ chức những cuộc biểu tình tố cáo chính quyền Ngô Đình Diệm phá hoại [[Hiệp định Genève]], đòi thực hiện Tổng tuyển cử thống nhất đất nước, chống lại việc thi hành chính sách "[[Cải cách điền địa]]" và tuyên truyền trong dân chúng rằng: chính phủ Ngô Đình Diệm là chế độ phát xít, phản động, dã man, tàn bạo, độc tài, gia đình trị, tham nhũng, thối nát, ăn cướp, bóc lột, đàn áp nhân dân, gây chiến tranh, thủ tiêu mọi quyền tự do dân chủ, quân phiệt, thực dân, đế quốc, phong kiến, đại diện cho giai cấp tư sản - địa chủ, Việt gian bán nước, bù nhìn, tay sai của Mỹ, được Mỹ dựng lên để chia cắt Việt Nam, biếnáp miềnđặt Nam[[Chủ Việtnghĩa Namthực thành thuộc địadân mới]] của Mỹ. Người cộngViệt sảnMinh kết hợp nhiều hình thức tuyên truyền như truyền miệng, phát truyền đơn, sử dụng báo chí tự do để chỉ trích chính quyền.<ref>Chém vè giữa làng báo Sài Gòn - Tuyển tập Nguyên Hùng, Nguyên Hùng, Nxb Công an nhân dân, 2005</ref> Họ còn phát động quần chúng đấu tranh với những khẩu hiệu như: đòi cải thiện dân sinh, chống nộp tô cho chủ đất, đòi lại các quyền tự do dân chủ, bảo vệ hoà bình.
 
Trong giai đoạn này nhữngViệt người cộng sảnMinh kết hợp cả hai hình thức đấu tranh bí mật và đấu tranh công khai vô cùng sáng tạo và nhuần nhuyễn. Họ xây dựng nhiều tổ chức công khai như vạn phát, vạn cấy, hội chống trộm cướp... để có danh nghĩa hoạt động công khai. Tiếp đó cài người vào nắm các Hội đồng hương chính, công đoàn, nghiệp đoàn, hội ái hữu, hội tương tế để sử dụng các tổ chức này tập hợp quần chúng, tổ chức biểu tình, đưa các yêu sách đấu tranh.
 
Chính quyền Ngô Đình Diệm đối phó với những cuộc đấu tranh chính trị bằng cách thực hiện chiến dịch "''Tố cộng, diệt cộng''" nhằm loại bỏ những cán bộ cộng sản hoạt động bí mật. Những người cộng sản đáp trả bằng những cuộc biểu tình đòi thả cán bộ của họ hoặc tổ chức các cuộc ''diệt ác trừ gian'' - tiêu diệt những nhân viên và những người cộng tác với chính quyền Ngô Đình Diệm được gọi là "''bọn ác ôn và bọn do thám chỉ điểm''".<ref name="quankhu8"/>
 
Với các phương pháp dân vận tuyên truyền đúng tâm lý vào đúng thời điểm, những người Cộng sản miền Nam đã vô hiệu hoá các nỗ lực chính trị của chính phủ Việt Nam Cộng hoà. Chính phủ này không thể nào ổn định nổi tình hình chính trị làm cơ sở để xây dựng một nền dân chủ tại miền Nam. Họ càng cố gắng thiết lập trật tự xã hội, tiêu diệt Việt Minh và các giáo phái thì lại càng bị chỉ trích độc tài. NgườiViệt cộng sảnMinh lại có thêm lý do chống độc tài để tiếp tục phát triển cuộc đấu tranh của mình. NhữngViệt người cộng sảnMinh còn khai thác mọi sai lầm và dùng các thếvấn yếuđề về xuất thân của các lãnh đạo Việt Nam Cộng hoà này để tuyên truyền về bản chất bù nhìn, "[[chính phủ bù nhìn|tay sai [[đế quốc]]", "hữu danh vô thực" của chính quyền này, và từ đó tuyên bố mục tiêu đấu tranh của họ là đấu tranh giành độc lập dân tộc, thống nhất đất nước, chống lại "[[đế quốc Mỹ]] xâm lược và bè lũ tay sai". Phương pháp tổ chức đấu tranh chính trị của họ cũng rất chặt chẽ theo từng tuyến rõ ràng:
 
* Binh vận, địch vận: vận động trong quân đội đối phương, đưa người vào làm [[tình báo]] nằm vùng và làm phân rã ý chí chiến đấu của binh sĩ địch, kêu gọi họ bỏ ngũ, làm binh biến...
Dòng 100:
* Thanh vận: vận động thanh niên
*...
==== Kết hợp với hoạt động ám sát và chia rẽ đối phương ====
Khi cần họ còn kết hợp đấu tranh chính trị với hoạt động ám sát ("diệt ác ôn") để vô hiệu hoá và đe dọa đối phương. Hậu quả của các hoạt động này là nhiều vùng nông thôn ở miền Nam chỉ còn vỏ của chính phủ còn xã trưởng, ấp trưởng... nếu không phải là người Cộng sản thì cũng bị Cộng sản kiểm soát. Thậm chí những người Cộng sản còn thu được thuế trong vùng của Việt Nam Cộng hoà kiểm soát.
 
Những người Cộng sản cũng đã khôn khéo chia rẽ các lực lượng chống Cộng vốn thường bất hoà với nhau. Họ tranh thủ mọi lực lượng, mọi người bằng các tình cảm anh em, đồng hương hay các hội tương thân tương ái. Ngay trong lực lượng [[Công giáo]] di cư cũng có một số người theo chủ nghĩa Cộng sản. Khi cần tổ chức các cuộc biểu tình, hội họp thì các cán bộ CộngViệt sảnMinh dùng người mình đã móc nối để kêu gọi tụ tập. Khi tổ chức các cuộc biểu tình, người cộngViệt sảnMinh luôn tránh công khai danhsự nghĩalãnh cộng sảnđạo của họ. Rất nhiều trường hợp những người biểu tình tham gia vì lý do cá nhân chứ không biết người tổ chức cuộc biểu tình là đảng viên cộng sản hoặc cảm tình viên của cộngViệt sảnMinh.
==== Chia rẽ các lực lượng chống Cộng ====
Những người Cộng sản cũng đã khôn khéo chia rẽ các lực lượng chống Cộng vốn thường bất hoà với nhau. Họ tranh thủ mọi lực lượng, mọi người bằng các tình cảm anh em, đồng hương hay các hội tương thân tương ái. Ngay trong lực lượng [[Công giáo]] di cư cũng có một số người theo chủ nghĩa Cộng sản. Khi cần tổ chức các cuộc biểu tình, hội họp thì các cán bộ Cộng sản dùng người mình đã móc nối để kêu gọi tụ tập. Khi tổ chức các cuộc biểu tình, người cộng sản luôn tránh công khai danh nghĩa cộng sản của họ. Rất nhiều trường hợp những người biểu tình không biết người tổ chức cuộc biểu tình là đảng viên cộng sản hoặc cảm tình viên của cộng sản.
 
=== Hoạt động vũ trang dưới danh nghĩa các giáo phái ===
Trong giai đoạn này, ngườiViệt cộng sảnMinh chủ trương phát động quần chúng đấu tranh chính trị đòi Tổng tuyển cử thống nhất đất nước, bảo vệ thành quả cách mạng, bảo vệ cán bộ - đảng viên, hạn chế hoạt động vũ trang. Vì vậy thời kỳ này chưa có những xung đột quân sự lớn và công khai giữa lực lượng Việt Minh và chính quyền Việt Nam Cộng hoà. Hoạt động bạo lực chỉ giới hạn ở mức tổ chức các vụ ám sát dưới tên gọi ''diệt ác trừ gian'', hỗ trợ giáo phái chống chính quyền [[Ngô Đình Diệm]] và thành lập các đại đội dưới danh nghĩa giáo phái để đấu tranh vũ trang một cách hạn chế.
 
Trong thời gian 1954-1956, những người CộngViệt sảnMinh miền Nam không hoạt động vũ trang công khai chống lại quân đội Việt Nam Cộng hoà mà chỉ trợ giúp các lực lượng vũ trang giáo phái hoặc rút lui vào rừng để bảo toàn lực lượng. Hơn nữa, [[Đảng Lao động Việt Nam]] không cho phép đấu tranh vũ trang vì có thể phương hại đến việc đòi tổng tuyển cử và dân chúng miền Nam lúc đó cũng không ủng hộ đánh nhau vào lúc hoà bình mới được lập lại.
 
Việt Minh còn chủ trương kết hợp đấu tranh chính trị với sự hỗ trợ của hoạt động vũ trang.<ref name="quankhu8"/> Trong giai đoạn 1954 - 1956, vì không thể tổ chức hoạt động vũ trang vì trái với Hiệp định Genève nên họ cố vấn, giúp đỡ các giáo phái chống lại chính quyền Ngô Đình Diệm, giúp thành lập các đơn vị vũ trang lấy danh nghĩa giáo phái. Liên tỉnh uỷ miền Trung Nam Bộ (gồm các tỉnh Tân An, Mỹ Tho, Gò Công, Sa Đéc, Châu Đốc, Long Xuyên), tiền thân của Khu uỷ Khu 8, chỉ thị các tỉnh phải giúp đỡ quân Hoà Hảo, đưa cán bộ, đảng viên thâm nhập lực lượng Hoà Hảo. Trong các chiến dịch Đinh Tiên Hoàng (20/5/1955), Nguyễn Huệ (1/1/1956), cán bộ Việt Minh cố vấn cho lực lượng Hoà Hảo chống lại sự tấn công của chính quyền Ngô Đình Diệm.<ref name="quankhu8"/>