Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chất lỏng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Đặc điểm: clean up, replaced: {{fact}} → {{fact|date=6-01-2013}}
Dòng 6:
 
== Đặc điểm ==
Hình dạng của chất lỏng được xác định bởi vật chứa nó nên có thể nói các hạt chất lỏng (thường là các [[phân tử]]) có thể chuyển động tự do trong khối chất lỏng, nhưng chúng tạo thành một bề mặt rõ ràng không nhất thiết phải giống với bình chứa. Không giống với [[chất khí]], hình dạng của nó không khớp hoàn toàn với bình chứa. {{fact|date=6-01-2013}}
 
Ở nhiệt độ bên dưới [[điểm sôi]], chất lỏng sẽ bốc hơi, trừ khi bình được đậy kín, cho đến khi nồng độ hơi của nó đạt đến trạng thái [[áp suất riêng phần]] cân bằng ở thể khí. Do đó, không có chất lỏng nào tồn tại trong môi trường [[chân không]] tuyệt đối. Bề mặt chất lỏng ứng xử như một màng đàn hồi do xuất hiện [[sức căng bề mặt]] cho phép tạo thành các [[giọt]] và [[bong bóng]]. Hiện tượng [[mao dẫn]] là một trường hợp của [[sức căng bề mặt]]. Chỉ có chất lỏng mới thể hiện tính không [[trộn lẫn]] và tính [[dính ướt]]. Hỗn hợp của hai chất lỏng không trộn lẫn được thường gặp nhất trong đời sống hàng ngày là [[dầu thực vật]] và [[nước]]. Hỗn hợp tương tự khác của các chất lỏng có thể trộn lẫn là nước và rượu. Các chất lỏng ở tại [[điểm sôi]] tương ứng sẽ chuyển thành khí (trừ khi đun quá sôi), và tại [[điểm nóng chảy|điểm đông]] nó chuyển thành [[chất rắn]] (trừ khi quá lạnh). Thậm chí bên dưới điểm sôi chất lỏng [[bốc hơi]] trên bề mặt của nó. Các vật thể khi nhúng trong chất lỏng sẽ có hiện tượng [[lực đẩy Acsimét|đẩy nổi]], là hiện tượng cũng được quan sát trong các chất lưu khác, nhưng là một trường hợp rất đặc biệt trong chất lỏng vì chúng có tỷ trọng cao. Các thành phần của chất lỏng trong hợp chất có thể tách riêng biệt bởi quá trình [[chưng cất phân đoạn]].