Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hà Văn Mao”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Cần coi lại thời điểm đồn Mã Cao bị phá vỡ, vì nó không tồn tại lâu sau khi Ba Đình thất thủ..
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Hợp chiến với nghĩa quân Ba Đình: clean up, replaced: {{fact}} → {{fact|date=7-01-2013}}
Dòng 12:
Từ [[18 tháng 12]] năm 1886 đến [[20 tháng 1]] năm [[1887]], [[đại tá]] Brissand chỉ huy quân Pháp tiến đánh [[khởi nghĩa Ba Đình|căn cứ Ba Đình]]. Dù kiên cường chiến đấu, nhưng do lực lượng mỏng, bị bao vây cô lập dưới hỏa lực mạnh của quân Pháp, các nhóm nghĩa quân khác không thể tiếp viện, nghĩa quân Ba Đình bị thương vong nặng và buộc phải mở đường máu phá vòng vây để rút về căn cứ Mã Cao để hợp quân với nghĩa quân của Hà Văn Mao, củng cố lực lượng và chuẩn bị chiến đấu. Đến sáng ngày [[21 tháng 1]] năm 1887, căn cứ Ba Đình thất thủ.
 
Sau triệt hạ hoàn toàn cả ba làng của căn cứ Ba Đình, Pháp tiếp tục cho quân truy kích nghĩa quân ở Mã Cao. Tại đây, bộ chỉ huy nghĩa quân được tổ chức lại dưới quyền chỉ huy của Hà Văn Mao cùng một số thủ lĩnh của căn cứ Ba Đình<ref>Lúc này, sau khi đưa được nghĩa quân về Mã Cao, [[Đinh Công Tráng]] về Nghệ An và [[Phạm Bành]] thì về quê nhà tại [[Hậu Lộc]], [[Thanh Hóa]].</ref>. Do địa hình hiểm trở, căn cứ Mã Cao cầm cự được đến tận mùa thu {{fact|date=7-01-2013}} năm 1887 mới bị quân Pháp phá vỡ.
 
Căn cứ Mã Cao thất thủ, các toán nghĩa quân tan rã về các địa phương. Riêng cánh quân của Hà Văn Mao, [[Tống Duy Tân]] và Cầm Bá Thước theo hướng Thung Voi, Thung Khoai, rút về Điền Lư, Niên Kỷ (nay thuộc huyện [[Bá Thước]]), tiếp tục chống Pháp.