Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngoại giao Việt Nam thời Nguyễn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Với Trung Quốc: clean up, replaced: {{fact}} → {{fact|date=7-01-2013}}
Dòng 6:
Sau khi lấy được Bắc Hà, vua Gia Long đă cử một sứ đoàn do [[Trịnh Hoài Đức]] dẫn đầu sang [[nhà Thanh]] xin cầu phong. Sứ đoàn này chưa hồi hương thì cuối năm đó vua Gia Long tiếp tục cử Binh bộ Thượng thư là [[Lê Quang Định]] sang cầu phong vua [[Gia Khánh]] nhà Thanh đổi quốc hiệu là Nam Việt. Sau những tranh luận về tên gọi vì nhà Thanh ngại nhầm lẫn với nước [[Nam Việt]] xưa nằm ở [[lưỡng Quảng]] và cùng đồng ý đảo ngược lại thành Việt Nam,<ref name=vnsl171>{{harvnb|Trần Trọng Kim|1971|p=173}}</ref> vua Thanh cho [[Tổng đốc]] [[Quảng Tây]] sang làm lễ tấn phong cho Gia Long là ''Việt Nam quốc vương'', ấn định thể lệ tiến cống hai năm một lần và cứ bốn năm một lần Việt Nam sẽ phái sứ bộ sang làm lễ triều kính. Đồ cống phẩm gồm: vàng 200 lượng; bạc 1000 lượng; lụa và cấp mỗi thứ 100 cây; sừng tê giác 2 bộ; Ngà voi và quế mỗi thứ 100 cân.<ref name=vnsl171/>
 
Tháng 8 năm 1809, sứ đoàn Việt Nam sang mừng thọ vua Gia Khánh 50 tuổi. Liên tục từ 1813, 1817 và 1819 việc giao thiệp giữa Gia Long và nhà Thanh được êm đẹp<ref>{{harvnb|Phạm Văn Sơn|1960|p=415}}</ref>. Về sau, nhà Thanh đã nhiều lần cử người giúp triều Nguyễn trong vụ đàn áp [[Khởi nghĩa Lê Duy Phụng]] ở Bắc Kỳ những năm 1861-1865{{fact|date=7-01-2013}}.
 
== Với Xiêm La ==