Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Thứ sử”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Makecat-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm ja:刺史
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}}
Dòng 2:
 
==Lịch sử==
Chức vụ này có từ [[Tây Hán]]. [[Hán Vũ Đế]] đặt chức Thứ sử vào năm [[106 TCN]]. Ban đầu, Thứ sử chỉ có vai trò đi tuần hành các quận trong châu để xem xét việc cai trị của các Thái thú, thăng thưởng người làm tốt, truất người làm dở, đoán xét oan ngục, lấy 6 điều giới hạn của chức vụ. Hậu Hán thư, phần Chí, quyển 28 có đề cập đến 6 điều giới hạn trong chức trách của Thứ sử như sau<ref name="Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr 95">Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr 95</ref>:
#Những cường hào vọng tộc trong vùng chiếm nhiều ruộng đất, vượt qua pháp luật, lấy mạnh lấn yếu, lấy đông hiếp ít
#Quan vào bậc 2000 thạch (tức Thái thú) không vâng chiếu chỉ của vua và không tuân điển chế, bỏ công theo tư, vơ vét của cải, làm điều gian tham
#Quan vào bậc 2000 thạch không xét các nghi án, hung dữ giết người, giận thì phạt, vui thì thưởng, phiền nhiễu hà ngược, bóc lột dân đen, làm khổ trăm họ
#Quan vào bậc 2000 thạch mà lựa chọn cắt đặt không xứng đáng, thiên vị kẻ yếu, ngăn lấp kẻ hiền, che chở kẻ ngoan
#Con em các quan vào bậc 2000 thạch mà cậy thần cậy thế, thỉnh thác chức vị
#Quan vào bậc 2000 thạch làm trái lẽ công, a dua theo cường hào thông hành hối lộ, tổn phạm chính lệnh
 
Hàng năm, Thứ sử đi tuần các quận vào tháng 8 và đến đầu năm sau thì về triều đình tâu báo. Vai trò của Thứ sử thời Tây Hán tương tự như công việc của thanh tra hoạt động của Thái thú<ref> name="Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr 95<"/ref>.
 
Sang thời [[Đông Hán]], triều đình đặt ra chức kế lại. Người Kế lại có nhiệm vụ thay mặt Thái thú lên báo cáo tình hình với Thứ sử. Kế lại của Thứ sử lại làm nhiệm vụ thay mặt thứ sử lên triều đình tâu báo, còn Thứ sử chuyên tâm vào việc ở bản châu, dù có tang cha mẹ cũng không được bỏ chức. Từ khi đặt chế độ này, vai trò của các thứ sử đối với các quận gần gũi và chặt chẽ hơn<ref>Đào Duy Anh, sách đã dẫn, tr 99, dẫn theo [[Hậu Hán thư]]</ref>.
Dòng 27:
 
== Chú thích==
{{reflistTham khảo}}
 
[[Thể loại:Chức quan phong kiến|T]]