Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Học viện Quốc gia Hành chánh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist| → {{Tham khảo|
Dòng 4:
[[Tập tin:HocvienQgHc.jpg|nhỏ|phải|Mặt tiền Học viện Quốc gia Hành chánh trên đường Alexandre de Rhodes, Sài Gòn]]
Trường Quốc gia Hành chánh được Quốc trưởng [[Bảo Đại]] ký sắc luật thành lập ngày [[7 tháng 4]] năm [[1952]].<ref>[http://danchimviet.com/articles/1294/1/Gii-phap-Bo-i-2/Page1.html Giải pháp Bảo Đại]</ref> Hạt nhân của Trường lúc đầu là Trường Đại học Luật khoa ở Hà Nội với một bộ phận dời lên Đà Lạt.<ref>[http://cothommagazine.com/index.php?option=com_content&task=view&id=278&Itemid=49 "THI CỬ VÀ NỀN GIÁO DỤC VIỆT NAM DƯỚI THỜI PHÁP THUỘC" phần 2]</ref> Trường lúc đó thuộc Bộ Quốc gia Giáo dục với học trình hai năm nhưng sau giao cho Phủ Thủ tướng rồi Phủ Tổng thống. Năm [[1955]], sau khi thành lập nước [[Việt Nam Cộng hòa]], Trường chuyển về Sài Gòn đặt ở đường Alexandre de Rhodes gần [[Dinh Độc lập]] rồi lại dời về số 10 đường Trần Quốc Toản, Quận 3, vào năm [[1958]].<ref>[http://namkyluctinh.org/a-lichsu/nguyentran-duongphosaigonxua.pdf Tên đường phố Sài Gòn xưa]</ref><ref>[http://nguoi-viet.com/absolutenm/anmviewer.asp?a=81639&z=16 Giáo dục thời Việt Nam Cộng hòa]</ref> Cơ sở vật chất gồm có giảng đường 500 chỗ, ký túc xá cho 114 sinh viên, thư viện với 100.000 văn bản, nhà sinh hoạt, sân [[quần vợt]], sân [[bóng chuyền]]. Trụ sở mới còn có nguồn nước [[giếng]] riêng và [[máy phát điện]]. Việc tạo lập do Michigan State University (MSU) trợ giúp trong việc soạn giáo trình.<ref>"Trụ sở mới của Học viện Quốc gia Hành chánh: Cải thiện guồng máy hành chính ngõ hầu phục vụ nhân dân". ''Thế-giới Tự-do''. Số 6 Tập X. Sài Gòn: Sở Thông tin Hoa Kỳ, 1961.</ref> Kho sách của trường được coi là một trong những [[thư viện]] lớn nhất của Việt Nam Cộng hòa.<ref>[http://74.125.155.132/search?q=cache:6oEfWFPq8ikJ:www.leaf-vn.org/Phat-Trien-TV-1975.pdf+%22Qu%E1%BB%91c+gia+h%C3%A0nh+ch%C3%A1nh%22+%22th%C6%B0+vi%E1%BB%87n%22&cd=23&hl=en&ct=clnk&gl=us&client=firefox-a Phát triển thư viện tại Miền Nam trước 1975]</ref>
 
 
Chương trình học chia thành ba ban: ''tham sự'', ''đốc sự''/''giám sự'', và ''cao học''. Tham sự là chương trình một năm ngay tại Học Viện, Có tất cả 4 khóa Tham Sự ( mỗi khóa 100 sinh viên)và một khóa Tham Sự Đặc Biệt dành cho các sắc tộc, đốc sự (hành chánh) hay giám sự (kinh tế), Nhưng kể từ năm 1963 (?) chỉ còn Ban Đốc Sự. Kể từ ngày thành lập Học Viện Quốc Gia Hành Chánh đến 1975, có tất cả 21 khóa Đốc Sự (mỗi khóa có 100 sinh viên được thi tuyển vào), học trình là ba năm sáu tháng, năm đầu tiên học lý thuyết tại Học Viện, năm thứ hai, được đi thực tập tại các địa phương (Tỉnh và Đô Thành, năm thứ ba về lại Học Viện học lý thuyết (hành chánh, tài chánh, xã hội, ngoại giao, toán, kinh tế. Sau năm thứ 3, sinh viên có 6 tháng đi thực tập tại các bộ tại Trung ương và chọn một đề tài luận văn tốt nghiệp. Sau kỳ thi ra trường, sinh viên trở thành công chức hạng A với ngạch trật phó đốc sự hạng 3 và được cử đi làm việc theo nhu cầu bao gồm Bộ Nội Vụ (cho các Tỉnh, Quận)tùy nhu cầu, sinh viên mới ra trường được đề cử làm Phó Quận Trưởng (tại các Quận) hay Trưởng Ty (tại Tỏa Hành Chánh Tỉnh) hay Phó Tỉnh Trưởng (Tòa Hành Chánh Tỉnh). Tại các Bộ chuyên môn ở Trung Ương ( Như Chủ sự Các phòng, Chánh sự vụ các Nha, Giám Đốc các Sở). Các sinh viên cao học là hai năm dành cho sinh viên đã tốt nghiệp đốc sự hoặc có bằng cử nhân các ngành về khoa học xã hội. Có tất cả 8 khóa Cao Học (cả Ngoại giao).
Hàng 21 ⟶ 20:
==Tham khảo & Chú thích ==
#Anh Thái Phượng. ''Trăm núi ngàn sông: Tập I''. Gretna, LA: Đường Việt Hải ngoại, 2003.
{{reflistTham khảo|2}}
 
{{Sơ khai}}