Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Định nghĩa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 9:
 
Để định nghĩa một khái niệm nào đó, người ta thường ghép nó với một khái niệm lớn hơn (chủng), rồi chỉ ra những đặc điểm cơ bản của khái niệm cần định nghĩa (đặc điểm về loại). Ví dụ, định nghĩa về [[carbon]]: "[[carbon]]" là [[nguyên tố hóa học]] (chủng) có [[trọng lượng]] [[nguyên tử]] bằng 12 [[đơn vị carbon]] (đặc điểm về loại)". Đối với những khái niệm lớn và bao trùm, chẳng hạn như khái niệm [[vật chất]], [[ý thức]], người ta sử dụng cách định nghĩa ngoại lệ.
 
Cách định nghĩa ngắn gọn dễ hiểu :
 
[[Định nghĩa]] : là '''giải thích từ''' sao cho '''đơn giản dễ hiểu''' , '''từ ngữ''' dùng để giải thích '''không được trùng''' với '''từ được định nghĩa'''
 
 
 
 
 
 
'''<big>[[Định nghĩa]]</big>''' : là '''<big>giải thích từ</big>''' sao cho '''<big>đơn giản dễ hiểu</big>''' , từ ngữ dùng để giải thích không được trùng với từ được định nghĩa .
 
 
'''<big>[[Tiên đề]]</big>''' : là một đề xuất được coi như '''<big>luôn đúng</big>''' mà không thể và không cần chứng minh.
 
 
'''<big>[[Định lý]]</big>''' : là một mệnh đề toán học , được chứng minh bằng phép tính , bằng công thức toán học , nó '''<big>[[chính xác]] gần như [[tuyệt đối]]</big>''' ( không có [[sai số]] ) .
 
 
'''<big>[[Định luật]]</big>''' : là một sự khái quát hóa một cách khoa học dựa trên các quan sát thực nghiệm , thí nhiệm . Từ đó rút ra 1 công thức toán học '''<big>tương đối chính xác</big>''' (có [[sai số]] ).
 
 
'''<big>[[Qui luật]]</big>''' : là 1 vấn đề , hay 1 hiện tượng được '''<big>lập đi lập lại</big>''' ở nhiều giai đoạn (thời gian) khác nhau . Nó mang tính '''<big>xu hướng lịch sử</big>''' , được chứng minh bằng lich sử ( nên sai số lớn hơn định luật )
 
 
Ví dụ : Qui luật tiến hóa, Qui luật sinh tồn của 1 loài vật nào đó, ….….
 
 
== Toán học ==