Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đoàn Minh Huyên”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}} using AWB
n Bổ sung 1 chi tiết
Dòng 1:
[[Tập tin:TayAncotu.jpg‎|nhỏ|phải|250px|[[Chùa Tây An]] ([[Núi Sam]], [[Châu Đốc]]), nơi Đoàn Minh Huyên bị buộc đến tu, và rồi viên tịch tại đây.]]
 
'''Đoàn Minh Huyên''' ([[14 tháng 11]] năm [[1807]] - [[10 tháng 9]] năm [[1856]]), còn người sángtên lập ra'''Đoàn [[đạoVăn BửuHuyên''', Sơnđạo Kỳhiệu: Hương]]'''Giác Linh''', được tín đồ gọi tôn kính là '''Phật Thầy Tây An'''. Ngoài vai trò là mộtngười tusáng lập giáo phái ([[Bửu Sơn Kỳ Hương]]) ''bản địa đầu tiên ở [[An Giang]]''<ref>Nguồn: Nhiều người soạn, ''Kỷ lục An Giang 2009'', tr. 17.</ref>, ông còn là một nhà yêu nước, nhà dinh điền đã có công khai hoang nhiều vùng đất ở [[Nam Bộ]] ([[Việt Nam]]).
 
==Thân thế và hành trạng==
[[Hình:Chùa Tòng Sơn.jpg|nhỏ|phải|250px|Chùa (hay đình) Tòng Sơn ở xã Mỹ An Hưng A ([[Lấp Vò]]). Tưởng nhớ công ơn, người dân đã lập ngôi thờ này tại quê hương ông.]]
 
'''Đoàn Minh Huyên''' còn có tên'''Đoàn Văn Huyên''', đạo hiệu: '''Giác Linh''', quêngười ở Tòng Sơn, thuộc Cái Tàu Thượng, tổng An Thạnh Thượng, tỉnh [[Sa Đéc]] (nay thuộc xã Mỹ An Hưng A, huyện [[Lấp Vò]], tỉnh [[Đồng Tháp]]).
 
Năm [[1849]], ở [[Nam Kỳ]], xảy ra vụ mất mùa và đại dịch (kéo dài đến [[1850]]), đã làm nhân dân lâm vào cảnh cùng cực, khổ đau và chết chóc. Trong hoàn cảnh ấy, ông Đoàn Minh Huyên từ Tòng Sơn vào Tràm Dư, rồi đến vùng Kiến Thạnh (xưa thuộc làng Long Kiến; nay thuộc xã Long Giang, huyện [[Chợ Mới]], tỉnh [[An Giang]]), cư ngụ ở cốc ông đạo Kiến, trổ tài trị bệnh cho dân. Từ chỗ chữa trị bệnh có kết quả, ông dìu dắt được nhiều bệnh nhân và người thân của họ nghe theo những điều dạy khuyên của ông.
 
Thấy người tin theo ngày một đông, nên ngay năm ấy ([[1849]])<ref>Theo ''Địa chí An Giang'' (Tậptập 2), dotr. UBND229) tỉnhvà ''Kỷ lục An Giang tổ2009'' chức(đã biên soạn và ấn hành, 2007dẫn, tr. 229.17)</ref>, ông đã sáng lập ra đạo '''Bửu Sơn Kỳ Hương''', với tôn chỉ và phương pháp hành đạo rất đơn giản.
 
Nghe ông chữa bệnh bằng nước cúng (nước lã), bông cúng,...đồng thời rao giảng đạo, quan tỉnh [[An Giang]] nghi ngờ ông là gian đạo sĩ, hoạt động chính trị nên bắt giam, nhưng xét không có bằng chứng phải thả tự do cho ông. Song ông buộc phải quy y theo [[Phật giáo|đạo phật]] (phái [[Lâm Tế tông|Lâm Tế]]) và tu tại [[chùa Tây An]], dưới chân [[núi Sam]] ([[Châu Đốc]]). Từ đó, ông được người dân tin tưởng gọi tôn kính là '''Phật Thầy Tây An'''.
Hàng 37 ⟶ 39:
Nhiều nhà nghiên cứu, trong đó có [[Sơn Nam]] cho rằng đây là lối tu theo thuyết “vô vi”, tức là không chú trọng đến hình thức, không dụng tâm bày đặt ra cái này cái khác <ref>[[Sơn Nam]], ''Lịch sử An Giang'', tr. 76.</ref>.
 
Sau này, [[đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa]] và [[đạo Hòa Hảo]] chịu ảnh hưởng sâu sắc các yếu lý trên <ref> Theo ''Kỷ lục An Giang 2009'', sách đã dẫn, tr. 17.</ref>.
 
==Công đức==
Hàng 51 ⟶ 53:
*[[Trần Văn Thành]] và [[Khởi nghĩa Bảy Thưa]]
*[[Tăng Chủ]]
*[[Đình Tây]]
 
==Chú thích==
{{Tham khảo}}
Hàng 58 ⟶ 60:
*[[Sơn Nam]], ''Lịch sử An Giang'', Nhà xuất bản Tổng hợp An Giang, 1988.
*[[Sơn Nam]], ''Cá tính miền Nam''. Nhà xuất bản Trẻ, 1997.
*[[Nguyễn Q. Thắng]] - Nguyễn Bá Thế, ''Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam''. Nhà xuất bản Khoa học xã hội, [[Hà Nội]], [[1992]].
*GS. Trịnh Vân Thanh, ''Thành ngữ điển tích danh nhân từ điển'' (quyển 2, mục từ "Phật Thầy Tây An"). Nhà xuất bản Hồn Thiêng, [[Sài Gòn]], 1967.
*Nhiều người soạn, ''Kỷ lục An Giang 2009'', Nhà xuất bản Thông Tấn, 2010.
 
==Liên kết ngoài==