Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lao động (kinh tế học)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Tem (thảo luận | đóng góp)
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
'''Lao động''', trong [[kinh tế học]], được hiểu là một [[yếu tố sản xuất]] do con [[người]] tạo ra và là một [[dịch vụ]] hay [[hàng hóa]]. Người có [[nguyên lý cung - cầu|nhu cầu]] về hàng hóa này là người sản xuất. Còn người cung cấp hàng hóa này là [[lực lượng lao động|người lao động]]. Cũng như mọi hàng hóa và dịch vụ khác, lao động được trao đổi trên thị trường, gọi là '''thị trường lao động'''. [[Giá cả]] của lao động là '''tiền công''' thực tế mà người sản xuất trả cho người lao động. Mức tiền công chính là mức giá của lao động.
 
==Nhu cầu về lao động==
Dòng 14:
 
==Thị trường lao động==
'''Thị trường lao động''' là nơi cung và cầu về lao động gặp nhau.
 
==Giá cả lao động==
Giá cả lao động chính là '''tiền công''' thực tế. Mặc dù mức giá lao động có phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có điều kiện lao động<ref>''Điều kiện lao động khắc nghiệt hơn sẽ dẫn tới xu hướng được trả tiền công cao hơn''.</ref> và giới tính<ref>''Các điều tra cho thấy cùng một công việc, nếu là lao động nữ sẽ chỉ nhận được mức tiền công thấp hơn so với lao động nam''.</ref>, v.v..., song trong cách nhìn của kinh tế học, lao động là một loại hàng hóa được trao đổi trên thị trường lao động, nên giá cả của nó còn phụ thuộc vào cả lượng cầu lẫn lượng cung. Điều này giải thích tại sao lao động trong nghề này lại được trả tiền công cao hơn lao động trong nghề nghiệp khác.<ref>''Nhà kinh tế của [[Đại học Chicago]] Steven D. Levitt đã giải thích trong cuốn sách ''Freakonomics'' của mình rằng: sở dĩ gái điếm có tiền công cao hơn kiến trúc sư là vì lượng cầu về gái điếm thì lớn mà lượng cung về gái điếm thì lại nhỏ (không phụ nữ nào sinh ra đã muốn trở thành gái điếm), trong khi đó lượng cung về kiến trúc sư thì lớn mà lượng cầu về kiến trúc sư thì nhỏ. Kiến trúc sư thường tìm đến gái điếm, chứ gái điếm ít khi tìm đến kiến trúc sư.''</ref>
 
==Ghi chú==