Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Điện di”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DHN-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Tự động sửa văn bản (-[[Category: +[[Thể loại: & -[[Image +[[Hình & -|thumb| +|nhỏ| & -|left| +|trái| & -|right| +|phải| & -Ð +Đ)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Hình:AgaroseGel.jpg|nhỏ|300px|DNA agarose gel]]
'''Điện di''' là hiện tượng dịch chuyển của các vật thể mang [[điện tích]] dưới tác động của [[điện trường]]. Sự dịch chuyển này do thành phần [[lực điện]] trong [[lực Lorentz]].
 
'''Điện di''' hay '''điện di trên gel''' (''electrophoresis'' hay ''gel electrophoresis'') áp dụng trong sinh học phân tử là một kĩ thuật để phân tích các phân tử [[DNA]], [[RNA]] hay [[protein]] dựa trên các đặc điểm vật lý của chúng như kích thước, hình dạng hay [[điểm đẳng điện tích]] (isoelectric point). Kĩ thuật này sử dụng một [[dung dịch đệm]] (buffer) để dẫn diện và tạo điện trường đều, một bản gel (thường là agarose hay polyacrylamide) đóng vai trò là thể nền để phân tách các phân tử, và các chất nhuộm khác nhau (ethidium bromide, bạc, xanh Coomassie) để phát hiện vị trí các phân tử trên gel sau khi điện di.
 
Kĩ thuật điện di hoạt động nhờ vào lực kéo của điện trường tác động vào các phân tử tích điện và kích thước lỗ của thể nền (gel). Gel cấu tạo bởi các chuỗi cao phân tử (polymer) được liên kết chéo với nhau tạo thành một hệ thống mạng lưới với kích thước các mắc lưới tùy thuộc vào nồng độ chất cao phân tử (agarose, polyacrylamide) và phản ứng tạo liên kết chéo. Các phân tử được phân tách khi di chuyển trong gel với vận tốc khác nhau nhờ vào sự khác nhau của (a) lực của điện trường tác động lên chúng (nếu các phân tử tích điện khác nhau) (b) kích thước của phân tử so với kích thước lỗ của gel và (c) hình dạng, độ cồng kềnh của phân tử.
'''Điện di''' hay '''điện di trên gel''' (electrophoresis hay gel electrophoresis) áp dụng trong sinh học phân tử là một kĩ thuật để phân tích các phân tử [[DNA]], [[RNA]] hay [[protein]] dựa trên các đặc điểm vật lý của chúng như kích thước, hình dạng hay [[điểm đẳng điện tích]] (isoelectric point). Kĩ thuật này sử dụng một [[dung dịch đệm]] (buffer) để dẫn diện và tạo điện trường đều, một bản gel (thường là agarose hay polyacrylamide) đóng vai trò là thể nền để phân tách các phân tử, và các chất nhuộm khác nhau (ethidium bromide, bạc, xanh Coomassie) để phát hiện vị trí các phân tử trên gel sau khi điện di.
 
==Xem thêm==
Kĩ thuật điện di hoạt động nhờ vào lực kéo của điện trường tác động vào các phân tử tích điện và kích thước lỗ của thể nền (gel). Gel cấu tạo bởi các chuỗi cao phân tử (polymer) được liên kết chéo với nhau tạo thành một hệ thống mạng lưới với kích thước các mắc lưới tùy thuộc vào nồng độ chất cao phân tử (agarose, polyacrylamide) và phản ứng tạo liên kết chéo. Các phân tử được phân tách khi di chuyển trong gel với vận tốc khác nhau nhờ vào sự khác nhau của (a) lực của điện trường tác động lên chúng (nếu các phân tử tích điện khác nhau) (b) kích thước của phân tử so với kích thước lỗ của gel và (c) hình dạng, độ cồng kềnh của phân tử.
*[[Điện di thuốc trị liệu]]
 
{{Sơ khai}}
[[Hình:AgaroseGel.jpg|nhỏ|300px|DNA agarose gel]]
 
 
{{Sơ khai}}
[[Thể loại:Điện từ học]]
[[Thể loại:Sinh học]]