Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Xã hội dân sự”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n chú thích, replaced: {{cite web → {{chú thích web, {{cite book → {{chú thích sách
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 9:
:''Xã hội dân sự đề cập tới một mảng các hoạt động tập thể tự nguyện xung quanh các giá trị, mục tiêu, ý thích chung. Về lý thuyết, các hình thái tổ chức xã hội dân sự khác biệt hẳn với các hình thái tổ chức nhà nước, gia đình và thị trường. Nhưng trong thực tế thì, ranh giới giữa nhà nước, xã hội dân sự, gia đình và thị trường là khá lẫn lộn, mập mờ và không rõ ràng. Xã hội dân sự thường bao gồm một sự đa dạng về phạm vi hoạt động, các thành viên tham gia và các hình thái tổ chức, khác nhau về mức độ nghi lễ, tự do và quyền lực. Xã hội dân sự thường được hình thành dưới dạng các tổ chức như các hội từ thiện, các hiệp hội, các công đoàn, các nhóm tương trợ, các phòng trào xã hội, các hiệp hội kinh doanh, các liên minh, và các đoàn luật sư.<ref><br>{{chú thích web|url=http://www.lse.ac.uk/collections/CCS/what_is_civil_society.htm |title=What is civil society? |publisher=Centre for Civil Society, London School of Economics |accessdate=2006-10-30 |date=2004-03-01}}</ref>
*Theo cuốn "Chế độ Dân chủ, nhà nước và xã hội" của N.M.Voskresenskaia và N.B.Davletshina:
:''Xã hội dân sự là xã hội trong đó các tổ chức khác nhau của các công dân như [[đảng phái]], [[công đoàn]], [[hợp tác xã]], [[nhóm (đại số)|nhóm]],...thực hiện mối liên hệ giữa công dân với [[nhà nước]], không để cho nhà nước áp bức các công dân của mình''.<ref>Chế độ Dân chủ, nhà nước và xã hội - N.M.Voskresenskaia và N.B.Davletshina, NXB Tri Thức, tr 242, 2009</ref>
 
== Lịch sử ==