Khác biệt giữa bản sửa đổi của “FOB (Incoterm)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.6.4) (Bot: Thêm kk:Фоб
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[Tập tin:Incoterms Robert Wielgorski EN.PNG|nhỏ|500px|Các nhóm chính trong Incoterm 2000]]
'''FOB''' là một thuật ngữ viết tắt trong [[tiếng Anh]] của cụm từ ''Free On Board'', nghĩa là '''Miễn trách nhiệm Trên Boong tàu nơi đi''' còn gọi là " Giao lên tàu". Nó là một thuật ngữ trong thương mại quốc tế, được thể hiện trong [[Incoterm]]. Nó là tương tự với [[MiễnFAS trách nhiệm dọc mạn tàu nơi đi(Incoterm)|FAS]], nhưng bên bán hàng cần phải trả cước phí xếp hàng lên tàu. Sự chuyển dịch các rủi ro diễn ra khi hàng hóa vượt qua lan can tàu tại cảng xếp hàng. Về mặt quốc tế, thuật ngữ này chỉ rõ cảng xếp hàng, ví dụ "FOB New York" hay "FOB Hải Phòng". Các khoản chi phí khác như cước vận tải, phí bảo hiểm thuộc về trách nhiệm của bên mua hàng.
 
== Hoa Kỳ-Canada ==
Dòng 6:
 
== Kế toán-tài chính ==
Với sự ra đời của thương mại điện tử (e-commerce), phần lớn các giao dịch thương mại điện tử diễn ra theo các điều kiện của "FOB điểm giao hàng" hay "[[MiễnFCA trách nhiệm tại nhà vận tải nơi đi(Incoterm)|FCA]] điểm giao hàng". Phần lớn các phân tích coi đây là sự bất lợi của mua bán hàng trực tuyến khi so sánh với việc mua bán truyền thống của con người, trong đó "FOB điểm đến" là chủ yếu. Khi kiểm kê [[hàng tồn kho]], các hàng hóa đang trên đường vận chuyển đóng một vai trò quan trọng, phụ thuộc vào việc nó có được đưa vào bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp hay không. Các mặt hàng theo điều kiện "FOB điểm giao hàng/điểm đến" được đánh dấu kiểm soát để xem xét nếu như bên mua có quyền đối với hàng hóa. Nếu có quyền, thì hàng hóa được bổ sung thêm vào bảng kiểm kê hàng hóa, nhưng không thể hiện trên bảng cân đối [[kế toán]]. Nếu không có quyền, hàng hóa được coi như là các mặt hàng gửi bán, có nghĩa là chúng vẫn thuộc quyền sở hữu của nhà cung cấp (bên ủy thác bán).
 
== Tham khảo ==