Khác biệt giữa bản sửa đổi của “George Paget Thomson”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Chú thích & Tham khảo: clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}}
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 10:
| work_institution = [[Đại học Aberdeen]]<br>[[Đại học Cambridge]]<br>[[Imperial College London]]
| alma_mater = [[Đại học Cambridge]]
| doctoral_advisor = [[John William Strutt, 3rdnam Barontước Rayleigh thứ 3|John Strutt (Rayleigh)]]
| doctoral_students = [[Ishrat Hussain Usmani]]
| known_for = [[Nhiễu xạ điện tử]]
Dòng 18:
}}
 
'''George Paget Thomson''', (3.5.1892 – 10.9.1975) là nhà [[vật lý học|vật lý]] người [[Anh]] đã đoạt [[Giải Nobel Vật lý]] năm 1937 chung với [[Clinton Davisson]] cho công trình phát hiện các đặc tính sóng của [[electron|điện tử]] bằng [[nhiễu xạ điện tử]].
 
==Thời trẻ==
Thomson sinh tại [[Cambridge]], [[Anh]], là con của nhà vật lý học từng đoạt [[giải Nobel]] [[Joseph John Thomson|J. J. Thomson]] và Rose Elisabeth Paget. Thomson học ở [[Perse School]], Cambridge; sau đó vào học [[toán học]] và [[vật lý học]] ở [[Trinity College, Cambridge]]. Khi [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]] nổ ra năm 1914, ông gia nhập [[Queen's Royal West Surrey Regiment]]<ref>một trung đoàn bộ binh của Quân đội Anh</ref>. Sau một thời gian ngắn phục vụ ở [[Pháp]], ông trở lại Anh làm nghiên cứu về [[khí động lực học]] ở [[sân bay Farnborough]] cùng ở nơi khác. Năm 1920, ông giải ngũ khi mang cấp bậc [[đại úy]].
 
==Sự nghiệp==
Sau [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]] Thomson trở thành [[giảng viên]] và ủy viên quản trị ở Trinity College, Cambridge¸sau đó ông chuyển sang [[Đại học Aberdeen]]. Tại đây, ông nghiên cứu và phát hiện các đặc tính giống như sóng của điện tử. Thomson đã chứng minh rằng điện tử có thể được [[nhiễu xạ]] như một làn sóng, một phát hiện chứng minh nguyên tắc [[lưỡng tính sóng-hạt]] đã được thừa nhận bởi [[Louis-de Broglie]] vào thập niên 1920 và thường được gọi là [[sóng vật chất|giả thuyết de Broglie]].
 
Năm 1930 ông được bổ nhiệm làm giáo sư ở [[Imperial College, London]]. Cuối thập niên 1930 và trong thời [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]] Thomson chuyên nghiên cứu về [[Vật lý hạt nhân]], tập trung vào các ứng dụng thực hành cho [[quân sự]]. Ông làm chủ tịch [[Ủy ban MAUD]]<ref>viết tắt của "Military Application of Uranium Detonation" (''Ứng dụng quân sự của việc nổ Urani''), một chương trình nghiên cứu bom nguyên tử của Anh, trước khi tham gia nghiên cứu chung với [[Hoa Kỳ]] trong [[Dự án Manhattan]]</ref> năm 1940-1941, ủy ban này đã kết luận rằng việc sản xuất [[vũ khí hạt nhân|bom nguyên tử]] là khả thi. Trong cuộc sống sau này, ông tiếp tục công việc nghiên cứu về [[năng lượng hạt nhân]], nhưng cũng viết các tác phẩm về [[khí động lực học]] cùng giá trị của khoa học trong xã hội.
 
Thomson làm việc ở Imperial College tới năm 1952, sau đó ông trở thành hiệu trưởng trường [[Corpus Christi College, Cambridge]].
Dòng 62:
|NAME= Thomson, George Paget
|ALTERNATIVE NAMES=
|SHORT DESCRIPTION= [[EnglandAnh (định hướng)|English]] [[Physicist]]
|DATE OF BIRTH= 3 May 1892
|PLACE OF BIRTH= [[Cambridge]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|UK]]
|DATE OF DEATH= 10 September 1975
|PLACE OF DEATH= [[Cambridge]], [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|UK]]
}}
{{DEFAULTSORT:Thomson, George Paget}}