Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giang Tây”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Makecat-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm sh:Jiangxi
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 9:
| MapSize = 275px
| OriginOfName = rút gọn của: <br /> 江南西; Giang Nam Tây <br />"phía tây [[Giang Nam]]"
| AdministrationType = [[Tỉnh (Trung Quốc)|Tỉnh]]
| Capital = [[Nam Xương]]
| LargestCity = [[Nam Xương]]
Dòng 30:
| HDIRank = 25
| HDICat = <font color="#ffcc00">trung bình</font>
| Nationalities = [[người Hán|Hán]] - 99,7% <br /> [[ngườiNgười SheXa|Xa]] - 0,2%
| Prefectures = 11
| Counties = 99
Dòng 68:
Thời kỳ [[Trung Hoa Dân Quốc]], các phủ, châu và thính đều được chuyển thành huyện, Giang Tây khi đó có tổng cộng 81 huyện. Đến năm 1926, quân [[Bắc phạt]] tiến đến và đồn trú tại Nam Xương, chính thức thành lập thành phố Nam Xương. Năm 1934, huyện [[Vụ Nguyên]] của An Huy được sáp nhập vào Giang Tây, đến năm 1947 lại trả cho An Huy, đến năm 1949 lại nhập vào Giang Tây. Ngay 1 tháng 8 năm 1927, tại Giang Tây nổ ra [[khởi nghĩa Nam Xương]], khởi đầu [[Nội chiến Trung Quốc]]. Sau đó, trên địa phận Giang Tây và các tỉnh lân cận, [[đảng Cộng sản Trung Quốc|Cộng sản đảng]] đã thiết lập [[căn cứ địa cách mạng Tĩnh Cương Sơn]], [[căn cứ địa cách mạng Tương-Việt-Cám]], [[căn cứ địa cách mạng Mân-Chiết-Cám]], [[căn cứ địa cách mạng Tương-Ngạc-Cám]] và [[căn cứ địa cách mạng Trung Ương]].
 
Năm 1931, Cộng sản đảng đã tuyên bố thành lập [[Cộng hoà Xô viết Trung Hoa|Cộng hòa Xô viết Trung Hoa]] tại [[Thụy Kim]], đổi tên Thụy Kim thành Thụy Kinh, đây là thủ đô của chính phủ trung ương, được gọi là "Hồng sắc thủ đô" hoặc "Hồng đô". Trong thời gian chế độ này hoạt động, chính phủ trung ương đã ban hành hiến pháp, phát hành tiền tệ, thiết kế quốc kỳ, và gọi các khu vực do mình kiểm soát là khu Xô viết (苏区, ''Tô khu''). Do [[Trung Quốc Quốc Dân Đảng Trung Quốc|Quốc Dân đảng]] giành được thắng lợi trong cuộc đàn áp cộng sản lần thứ 5, chính phủ trung ương của Cộng hòa Xô viết Trung Hoa đã buộc phải sơ tán khỏi khu Xô viết Trung ương Giang Tây từ tháng 10 năm 1934. Năm 1933, chính phủ Quốc dân tại Nam Xương của Quốc Dân đảng đã phát động [[Tân sinh hoạt vận động]], về sau lan rộng trên toàn quốc. Năm 1936, sau khi thông tuyến đường sắt Việt-Hán đi từ Quảng Đông đến Hồ Nam, Giang Tây đã mất vị thế quan trọng là nằm trên trục giao thông bắc-nam. Năm 1937, khi tuyến đường sắt Chiết-Cám thông xe, Giang Tây đã có sự thay đổi lớn về bố trí giao thông và thành thị.
 
Năm 2005, tuyến [[đường sắt Kinh-Cửu]] từ [[Bắc Kinh]] đến [[Hồng Kông]] đã khai thông kết nối nam-bắc Giang Tây, đẩy nhanh sự phát triển của khu vực đồi núi phía nam tỉnh. Năm 2005, việc thông xe tuyến đường sắt Cám-Long-Hạ đã chấm dứt tình trạng "hồng sắc cố đô" Thụy Kim không có đường sắt, thực hiện nguyện vọng trong phương lược kiến quốc của [[Tôn Dật Tiên|Tôn Trung Sơn]] trong việc xây dựng tuyến đường sắt nối giữa Phúc Kiến và Giang Tây.
 
== Địa lý ==
Dòng 83:
 
== Các đơn vị hành chính ==
''Xem chi tiết: [[Danh sách đơn vị hành chính Giang Tây|Danh sách các đơn vị hành chính Giang Tây]]''
 
Giang Tây được chia ra làm 11 địa cấp thị (11 thành phố):
Dòng 93:
! Tên
! Thủ phủ
! [[Chữ Hán|Hán tự]]<br>[[Bính âm Hán ngữ|Bính âm]]
! Dân số ([[Tổng điều tra nhân khẩu lần thứ 6 (Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa)|2010]])
|-
Dòng 168:
== Kinh tế ==
[[Tập tin:Foliated dish with underglaze blue design of melons, bamboo and grapes, Jingdezhen ware, Yuan, 1271-1368, Shanghai Museum.jpg|nhỏ|phải|Gốm sứ Cảnh Đức Trấn thời Nguyên]]
Theo kết quả sơ bộ, năm 2010, tổng GDP của Giang Tây đạt 943,5 tỉ NDT, đứng thứ 19 cả nước, tính theo giá cả thì tăng 14% so với năm trước. Trong đó, [[khu vực một của nền kinh tế]] đạt giá trị 106,04 tỉ NDT, tăng trưởng 4,8%, chiếm tỷ trọng 16,4% trong GDP; [[khu vực hai của nền kinh tế]] đạt giá trị 341,49 tỉ NDT, tăng trưởng 16,6%, chiếm tỷ trọng 52,7% trong GDP; [[dịch vụ|khu vực ba của nền kinh tế]] đạt giá trị 200,5 tỉ NDT, tăng trưởng 10,1%, chiếm tỉ trọng 30,9%. Thu nhập bình quân của cư dân đô thị là 15.481 NDT, tăng trưởng 10,4%; thu nhập thuần của nông dân là 5.789 NDT, tăng trưởng 14,1%.
 
Trong số các tỉnh thị, tốc độ phát triển kinh tế của Giang Tây ở mức trung bình, song tổng giá trị kinh tế thì tương đối nhỏ. Nông nghiệp chiếm một tỷ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân của tỉnh Giang Tây. Trong 29 năm từ 1979-2007, tổng GDP của Giang Tây đã tăng lên 62,86 lần, còn theo giá cả so sánh, tốc độ tăng trưởng GDP bình quân hành năm là 9,4%, thấp hơn mức bình quân 9,8% của cả nước. So với các tỉnh ven biển lân cận là [[Chiết Giang]], [[Phúc Kiến]] và [[Quảng Đông]], thì Giang Tây là một tỉnh nghèo.
Dòng 175:
 
== Nhân khẩu ==
Tuyệt đại đa số cư dân Giang Tây là [[người Hán]], chiếm trên 99,7% dân số, các phân nhóm Hán chính tại Giang Tây là [[người Cám]] và [[người Khách Gia]]. Các nhóm thiểu số có số lượng đáng kể là [[người Hồi]], [[người Xa]] và [[người Tráng|người Choang]]. Hồ Nam và Giang Tây là hai tỉnh mất cân bằng giới tính lớn nhất tại Trung Quốc, theo nghiên cứu của [[BMJ]] dựa theo số liệu năm 2005, tỷ lệ bé trai/bé gái trong nhóm tuổi từ 1-4 tại Giang Tây là trên 140/100.<ref>{{chú thích web|title=China’s excess males, sex selective abortion, and one child policy: analysis of data from 2005 national intercensus survey|url=http://www.bmj.com/content/338/bmj.b1211|publisher=BMJ}}</ref>
 
Cư dân Giang Tây chủ yếu nói [[tiếng Cám]], một bộ phận nói [[tiếng Khách Gia]], [[tiếng Huy]], [[tiếng Ngô]] và [[Quan thoại]]. Tiếng Cám là một trong các phương ngữ lớn, số người sử dụng ước đạt 51 triệu, ngôn ngữ này được nói tại trên 60 huyện thị tại Giang Tây, phạm vi bao trùm Nam Xương, Cảnh Đức Trấn (khu thành thị), Bình Hương, Nghi Xuân, Phủ Châu và Cát An. Tiếng Khách Gia được nói ở Cám Châu.
Dòng 221:
 
;Quốc lộ
* <span style="background:red; color:white; font-size:smaller">G105</span> [[Quốc lộ 105 (Trung Quốc)|Quốc lộ 105]], từ Bắc Kinh đến [[Châu Hải|Chu Hải]] (Quảng Đông), trên đất Giang Tây đi qua Cửu Giang , Nam Xương, Nghi Xuân, Cát An, Cám Châu
* <span style="background:red; color:white; font-size:smaller">G206</span> [[Quốc lộ 206 (Trung Quốc)|Quốc lộ 206]], từ [[Yên Đài]] ([[Sơn Đông]]) đến [[Sán Đầu]] (Quảng Đông), trên đất Giang Tây đi qua Cảnh Đức Trấn, Thượng Nhiêu, Ưng Đàm, Phủ Châu, Cám Châu
* <span style="background:red; color:white; font-size:smaller">G316</span> [[Quốc lộ 316 (Trung Quốc)|Quốc lộ 316]], từ Phúc Châu (Phúc Kiến) đến [[Lan Châu]] ([[Cam Túc]]). Trên đất Giang Tây đi qua Cửu Giang, Nam Xương, Phủ Châu