Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giao hưởng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
DragonBot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.3) (Bot: Thêm ml:സിംഫണി
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}[[Tập tin:Hòa nhạc.jpg|nhỏ|phải|250px|[[Dàn nhạc giao hưởng Việt Nam]] trong buổi hòa nhạc tổ chức tại Nhà Hát Lớn Hà Nội]]
'''Giao hưởng''' (''symphony'') là các tác phẩm viết cho [[dàn nhạc giao hưởng]] ở các thành phần cấu trúc lớn nhỏ, đa dạng gồm các nhạc cụ chính: bộ dây ([[vĩ cầm|violin]], [[viola]], [[cello]], [[contrabass]]), bộ gỗ ([[sáo]], [[ô-boa|oboe]], [[clarinet]], [[pha-gốt|bassoon]]), kèn đồng ([[trumpet]], [[trombone]], [[tuba]], [[pha-gốt|fagotte]]) và bộ gõ ([[trống nồi]]). Nói một cách dễ hiểu nhất, nhạc giao hưởng là một dạng [[sonata]] viết cho cả dàn nhạc. Tức là cả dàn nhạc giao hưởng được xem như một chủ thể thống nhất, không chia thành chính, phụ, đệm...
 
''Symphony'' được ghép từ 2 chữ Hi Lạp: ''syn'' (συν, cùng nhau) và ''phone'' (φωνή, phát âm). ''Symphony'' đầu tiên được dùng để chỉ sự hòa hợp giữa các âm thanh phát ra đồng thời, sau đó, nó được dùng để chỉ các bản nhạc có nhiều bè. Dường như [[Giovanni Gabrieli]] là người đầu tiên dùng chữ này đặt tên cho bản nhạc của ông.
Dòng 16:
Ngoài các tác phẩm chỉ dành cho dàn nhạc giao hưởng - thành phần chính, có nhiều tác phẩm giao hưởng còn kết hợp cả với lĩnh xướng và hợp xướng (như giao hưởng số 9 - "Niềm vui" của Betthoven) và đặc biệt phải kể đến giao hưởng kết hợp với nhạc cụ độc tấu ([[concerto]] - symphony).
 
Ngoài ra, thể loại âm nhạc này còn liên kết với các thể loại khác để tạo nên những tác phẩm mang hình tượng nghệ thuật tổng quát như: giao hưởng chiêu hồn, giao hưởng [[múa Ba Lê|ballet]], giao hưởng thanh xướng kịch v.v. Điều quan trọng nhất trong giao hưởng là sự phát triển và mối liên kết các ý tưởng âm nhạc theo logic kết hợp sự tương phản giữa các chương nhằm tạo nên sự phong phú về hình tượng nghệ thuật và kịch tính âm nhạc sâu sắc.
 
== Nhạc sĩ ==
Người sáng lập ra nghệ thuật giao hưởng cổ điển là nhạc sĩ thiên tài người [[Áo]] [[Joseph Haydn]] ([[1732]]–[[1809]]), người được mệnh danh là "cha đẻ của giao hưởng".
 
Nghệ thuật giao hưởng đạt đến đỉnh cao trong các tác phẩm của các nhạc sĩ thuộc trường phái âm nhạc [[cổ điển Viên]] (Haydn, W. A. [[Wolfgang Amadeus Mozart|Mozart]], L. [[Ludwig van Beethoven|Beethoven]]).
 
Các bản giao hưởng Es-dur (số 39), g-moll (số 40), C-dur (số 41) của Mozart là sự hiển diện của một năng lực sáng tạo huyền thoại. Giới âm nhạc gọi đó là "Sức mạnh Apôlông", "Sức mạnh quỷ thần", "... vượt lên trên khả năng của con người".
 
Với các bản giao hưởng "Anh hùng ca" - số 3, "Định mệnh" - số 5, "Đồng quê" - số 6 và [[Giao hưởng số 9 (Beethoven)|"Niềm vui" số 9]] của Beethoven đã làm nên kỳ tích trong lịch sử giao hưởng và mở ra bước ngoặt phát triển mới cho loại hình nghệ thuật này. Từ giao hưởng của ông, đã hình thành thể loại giao hưởng mang nội dung và tên gọi cụ thể được phát triển mạnh mẽ ở thế kỷ XIX, XX trong sự nghiệp sáng tạo của các thiên tài [[Franz Schubert]], P. [[Pyotr Ilyich Tchaikovsky|Tchaikovsky]], H. [[Berlioz]], [[Franz Liszt]], C. [[Claude Debussy|Debussy]], S. [[Prokofiev]] và D. [[Shostakovitch]] v.v...
 
== Nhạc giao hưởng ở Việt Nam ==