Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa công xã”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{unreferenced}}
'''Chủ nghĩa công xã''' (''communalism'') là một thuật ngữ hiện đại dùng để mô tả một loạt các học thuyết và phong trào xã hội trong đó đều có điểm chung là bằng cách này hay cách khác tất cả đều đặt trọng tâm vào cộng đồng. Chủ nghĩa cộng đồng có thể có hình thức chung sống cùng nhau trong một cộng đồng hay có tài sản chung của cả cộng đồng và nhiều hình thức khác.
'''Chủ nghĩa công xã''' (''communitarianism'') là một loạt các học thuyết [[triết học]] khác nhau bắt đầu từ cuối [[thế kỷ 20]] nhưng đều có điểm chung là phản đối [[chủ nghĩa cá nhân]] cực đoan và các hình thức triết học khác của chủ nghĩa này; đồng thời ủng hộ một xã hội văn minh. Chủ nghĩa công xã nhất thiết phải đối lập gay gắt với [[chủ nghĩa tự do xã hội]] hay thậm chí cả [[chủ nghĩa dân chủ xã hội]], chủ nghĩa công xã có một cách đặt trọng tâm hoàn toàn khác đó là chuyển trọng tâm của mối quan tâm rời khỏi các cá nhân và quay về cộng đồng và xã hội. Giữa cá nhân và cộng đồng đâu là ưu tiên hơn trong chủ nghĩa này sẽ dẫn đến các câu trả lời khác nhau cho các vấn đề đạo đức như phá thai, đa văn hoá, đói nghèo v.v.
 
Khái niệm này bắt nguồn từ lối sống công xã (''commune'') mà có thể nhiều người biết qua mô hình Công xã Paris. Chủ nghĩa công xã cũng cùng một hệ quan điểm cánh tả với [[Chủ nghĩa cộng đồng]] (communitarianism) và [[Chủ nghĩa cộng sản]] (communism).
Trong số các triết gia đương đại phát triển khái niệm này có Giáo sư [[Michael Walzer]] của [[Đại học Princeton]].
 
{{sơ khai}}