Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đánh giá”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{cần biên tập}}
'''Đánh giá''' có nghĩa nhận định giá trị. Những từ có nghĩa gần với đánh giá là phê bình, nhận xét, nhận định, bình luận, xem xét.<ref>{{chú thích sách|author=Viện ngôn ngữ học|title=Từ điển tiếng Việt|year=1994|publisher=Nhà xuất bản Khoa học Xã hội|location=Hà Nội|isbn=1-881608-05-0}}</ref> Đánh giá một đối tượng nào đó, chẳng hạn một con người, một tác phẩm nghệ thuật, một sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ, đội ngũ giáo viên hay [[đánh giá tác động môi trường]] có ý nghĩa quan trọng trong nhiều lĩnh vực như chính trị, nghệ thuật, thương mại, giáo dục hay môi trường.
<ref>{{chú thích web|author=TS. Nguyễn Kim Dung|title=Một số ý kiến đóng góp nhằm cải tiến chất lượng công tác kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở bậc phổ thông|url=http://www.ier.edu.vn/content/view/547/162/|publisher=Trường Đại học Sư phạm Tp. Hồ Chí Minh|accessdate=2012-09-29}}</ref>
== Các từ liên quan ==
Dòng 19:
 
Sau 35 năm tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 16/01/2012, thay mặt [[Ban Chấp hành Trung ương Đảng]], Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đã ký ban hành Nghị quyết số 12-NQ/TW - Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI): Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay. Nghị quyết này chú trọng tới hoạt động phê bình và tự phê bình của đảng viên, kể cả những đảng viên giữ những cương vị lãnh đạo cao nhất trong Đảng. Trong Nghị quyết có 14 từ “phê bình” và “tự phê bình”. Nghị quyết này nhận định “Các nguyên tắc tập trung dân chủ, tự phê bình và phê bình ở nhiều nơi vừa bị buông lỏng trong thực hiện, vừa chưa được quy định cụ thể để làm cơ sở cho công tác kiểm tra, giám sát.”. Nghị quyết đề ra năm nhóm giải pháp về tự phê bình và phê bình, nêu cao tính tiền phong, gương mẫu của cấp trên. Trong đó, nhóm giải pháp thứ nhất là "Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ban Chấp hành Trung ương tập trung kiểm điểm, đánh giá làm rõ tại sao những hạn chế, khuyết điểm đã chỉ ra nhiều năm nhưng chậm được khắc phục, có mặt còn yếu kém, phức tạp thêm; làm rõ nguyên nhân trở ngại trong việc lãnh đạo thực hiện các nghị quyết của Trung ương về xây dựng Đảng". Nhóm thứ hai là "các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị, Ban Bí thư, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương tiến hành kiểm điểm, đánh giá liên hệ bản thân về kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao liên quan đến một số vấn đề cấp bách nêu trong Nghị quyết này, đề ra biện pháp khắc phục. Tập trung làm rõ trách nhiệm cá nhân, gương mẫu thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách, tự phê bình và phê bình, nói đi đôi với làm, nêu gương về đạo đức, lối sống".<ref>{{chú thích web|author=Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI)|title=Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng hiện nay|url=http://www.dangcongsan.vn|publisher=Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam|accessdate=2012-09-11}}</ref>
 
 
== Lĩnh vực thương mại ==
Hàng 35 ⟶ 34:
 
== Chú thích ==
{{tham khảo|2}}
 
[[Thể loại:Đánh giá]]