Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hoàng Grêgôriô IX”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 5:
term_start=19 tháng 3 1227|
term_end=22 tháng 8 1241|
predecessor=[[Giáo hoàng HonoriusHônôriô III|Honorius III]]|
successor=[[Giáo hoàng CelestineCêlestinô IV|Celestine IV]]|
birth_date=giữa 1145 and 1170|
birthplace= [[Anagni]], [[Papal States]], [[Đế quốc La Mã Thần thánh]] |
Dòng 21:
Ông thừa hưởng các truyền thống của Grêgôriô VII và của chú ông là [[Giáo hoàng Innôcentê III]] (theo các nguồn tư liệu khác, ông chỉ là người họ hàng xa với ông này). Vị giáo hoàng này đã được bầu ngay khi vị tiền nhiệm của ông qua đời.
== Đấu tranh với Hoàng đế Friedrich II ==
Grêgôriô IX phạt vạ tuyệt thông Hoàng đế [[Đế quốc La Mã Thần thánh|La Mã Thần thánh]] là [[Friedrich II của đế quốc La Mã Thần thánh|Friedrich II]] vào năm [[1227]] vì thái độ của nhà vua đối với [[Thập tự chinh|Thập Tự Chinh]]. Tiếp liền sự treo chức là vạ tuyệt thông và những sự ngăm đe truất phế, sau khi Friedrich II phàn nàn về sự đối xử này với các quốc vương khác.
 
Hoàng đế đã thử một cuộc [[xâm lược]] các Lãnh thổ giáo hoàng năm 1228, nhưng bị thất bại. Mặc dầu mang vạ trên mình, ông cầm đầu cuộc [[Thập tư chinh lần thứ tư]] và chiếm được Gierusalem bằng một thỏa hiệp với [[Meledin]]. Trở về đất Ý, ông làm hòa với Giáo hoàng (1230).
Dòng 29:
Năm 1241, Hoàng đế Friedrich II lại bị Giáo hoàng Gregorius IX phạt vạ tuyệt thông một lần nữa khi ông này ngăn cản việc triệu tập công đồng tại Roma, bằng cách phục kích bắt cóc một lúc cả đoàn xe trở các [[tổng giám mục]] và [[giám mục]] tới dự công đồng, và giam giữ tại [[Napoli]]. Ông đã bị [[Công đồng Lyon 1250]] phế truất rồi chết năm 1250. Từ lúc này bắt đầu giai đoạn khuyết ngôi, nước [[Đức]] không có hoàng đế nào cho đến năm 1273.
 
Ông cùng xung đột với vua [[Henry III của Anh|Henry III]] của [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh Quốc]], và những cuộc xung đột của ông với vua nước [[Pháp]] là [[Louis IX của Pháp|Louis IX]] đã đẩy vua đến chỗ viết Chỉ Dụ (Pragmatique sanction). Tuy nhiên, người ta cho rằng văn bản này có sau rất xa thậm chí còn là một văn bản giả mạo của thế kỷ XIV.
 
== Tòa thẩm tra ==
Dòng 39:
Bằng [[sắc chỉ Rex pacificus]] (Vua hòa bình), ông chính thức hóa bộ sưu tập các giáo lệnh giáo hoàng được Raymond de Pennafort tập hợp lại (1234) dưới tên Nova Compilatio Decretalium (Tập sưu tập các tông thư có giá trị như sắc lệnh) và từ nay, bộ sưu tập này được biết dưới cái tên là: Tập giáo lệnh của Grêgôriô IX (Décrétales de Grégoire IX).
 
Năm 1234, Giáo hoàng Gregorius IX đã dành cho Tòa thánh quyền tuyên bố hiển [[thánh (định hướng)|thánh]] và [[chân phước]]. Vì cho đến khi đó, việc nhìn nhận một đấng thánh vẫn do tiếng nói của nhân dân cộng với sự chấp nhận của giám mục địa phận.
 
Chính ông đã ghi Thánh [[Phanxicô thành Assisi|Phanxicô Assisi]], Thánh [[Antôn Pactua]] và [[Thánh Đa Minh|Thánh Đôminicô]] vào sổ các thánh.
 
Công đồng Latran IV (1215) cũng xác nhận, chỉ Tòa thánh mới có quyền xác nhận những hài cốt các thánh, để đưa ra cho giáo dân kính viếng. Thế kỷ XII, các Giáo hoàng giữ lại quyền tha giải một số trọng tội và do đấy tòa Xá giải được thiết lập. Cũng từ đây chỉ có các Giáo hoàng mới có quyền triệu tập công đồng và châu phê các sắc lệnh của công đồng đó.
Dòng 58:
* Lịch sử Giáo hội Công Giáo, Linh mục O.P Bùi Đức Sinh – giáo sư sử học, Tập I và II, Nhà xuất bản Chân Lý, Giấy phép số: 2386 BTT/PHNT Sài Gòn ngày 28 tháng 7 năm 1972.
{{Giáo hoàng|
trước=[[Giáo hoàng HonoriusHônôriô III|Honorius III]]|
sau=[[Giáo hoàng CelestineCêlestinô IV|Celestine IV]]|}}
{{Dữ liệu nhân vật
|TÊN=Clement II