Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chính trị cực tả”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
MerlIwBot (thảo luận | đóng góp)
n Bot: Thêm ko:극좌
Không thuộc phạm vi bài viết
Dòng 2:
'''Cực tả''' là thuật ngữ sử dụng để nói về một nhóm người hoặc một người chiếm giữ một [[quang phổ chính trị]]. Thuật ngữ cực tả và cực hữu thường được sử dụng để chỉ một người cực đoan. Các nhóm được xem là cực tả là những nhóm không muốn cai trị trong khuôn khổ tổ chức, và đây là đặc điểm để phân biệt họ với các nhóm [[thiên tả]]. Tuy nhiên, thuật ngữ này thường gây tranh cãi vì các nhãn được gán cho một hay một nhóm người này có thể là chủ quan. Cực tả thường được gắn với các hệ tư tưởng của [[chủ nghĩa xã hội]], [[chủ nghĩa cộng sản]], [[chủ nghĩa cộng sản khuynh tả]], [[chủ nghĩa cộng sản vô chính phủ]], [[chủ nghĩa vô chính phủ]], [[chủ nghĩa công đoàn vô chính phủ]], [[chủ nghĩa Marx-Lenin]], [[chủ nghĩa Trotsky]] và [[chủ nghĩa Mao]].<ref>[http://home.earthlink.net/~lrgoldner/roundtable.html Loren Goldner and others: Left Communism and Trotskyism]</ref><ref>[http://www.socialisthistory.ca/Docs/History/Bilan-Moreau-English.htm Blanance Sheet of the Far Left in Quebec, Socialist History Project]</ref><ref>e.g. [http://www.left-dis.nl/uk/dawson.htm Left Communism in Australia, by J.A. Dawson ''Thesis 11'']</ref>. Thông thường, những đối tượng được coi là cực tả thường nhấn mạnh [[đấu tranh giai cấp]] là nền tảng và mục tiêu của nền chính trị hiện đại.
==Tham khảo==
<references />
<references />Tả và hữu là hai thuật ngữ chính trị phát sinh từ nền Cộng hoà Pháp (sau cuộc Cách mạng 1848); trong các cuộc họp quốc hội của nền cộng hoà này, những người ủng hộ chính quyền ngồi bên cánh phải của hội trường, trong khi những người đối lập -thường được gọi là phe cấp tiến- tập trung ở bên cánh trái. Từ sự kiện này, các nhà chính trị học Pháp xây dựng khái niệm Rẽ quạt chính trị: Cực tả (Những người theo chủ nghĩa cộng sản) - Tả (Những người cấp tiến) - Thiên tả (Những người chủ trương cải cách) - (Chính quyền) - Thiên hữu (Những người ủng hộ chính quyền) - Hữu (Những người tích cực bảo vệ chính quyền) - Cực hữu (Phe bảo hoàng, bao gồm những người chủ trương phục hồi thể chế quân chủ).
 
Từ khái niệm này, các thể chế chính trị có cách vận dụng riêng, nhưng nói chung, về cơ bản, từ "hữu khuynh" được dùng để chỉ những người bảo thủ, từ "tả khuynh" được dùng để chỉ những người cấp tiến, chủ trương cải cách hay cách mạng.
 
==Xem thêm==
* [[Phái Hồng quân]]