Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Lỗ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n clean up, replaced: <references/> → {{tham khảo}} using AWB
Dòng 24:
== Các thuyết liên quan tới nguồn gốc, phả hệ Cao Lỗ ==
 
* Có thuyết<ref>[http://www.vae.org.vn/News_print.asp?id=403 Tục thờ đá trong tín ngưỡng dân gian Việt Nam (Số 1(91)/04)]</ref> cho rằng cái tên Cao Lỗ không phải là họ Cao, mà do gắn với đá thạch, núi đá, rằng Cao Lỗ là một vị thần địa phương - thần Đá - đã được thu phục trong quá trình tiến xuống miền đồng bằng của An Dương Vương, và trở thành một vị tướng của nhà vua. Khi chết, ông trở thành thần bảo hộ cho vùng [[Việt Trì]], [[Bạch Hạc]].
 
[[Nhà Trần]] đã sắc phong cho ông là “Quả nghị Cương chính Uy huệ Chính thần Đại vương”.
 
* Theo GS. Cao Thế Dung <ref>[http://mevietnam.org/NguonGoc/ctd-banvecoinguonvanminhvn.html Mấy nét về cội nguồn - Văn minh văn hóa Việt Nam]</ref>,
:"''họ Cao ở Nghệ An, theo thể phả, thủy tổ là ông Cao Lỗ, gốc Ngòi Sảo, Bắc Ninh, người đã chế tạo ra nỏ liễn mà Triệu Đà gọi là nỏ thần. Họ Cao di ra Thăng Long rồi từ Thăng Long vào Nghệ An, sau một hệ trở ra Sơn Nam (Nam Định) định cư tại đây.''
:"''Thám Hoa Cao Quýnh đậu Tiến sĩ (cập đệ, đệ tam danh) triều [[Lê Thánh Tông]] là hậu duệ của Thủy tổ Cao Lỗ''"
Dòng 38:
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo}}
<references/>
* 101 chuyện xưa tích cũ (Việt Nam - Trung Quốc)- Đặng Việt Thủy - NXB Quân đội nhân dân [[2005]].