Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cao Xương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Airwalker (thảo luận | đóng góp)
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n clean up, replaced: |thumb| → |nhỏ| (3), |left| → |trái|, [[File: → [[Tập tin: (2), [[Image: → [[Hình: (2)
Dòng 100:
 
==Lịch sử==
[[ImageHình:Seidenstrasse GMT.jpg|thumbnhỏ|260px|Vị trí của Cao Xương (gần [[Turfan]]) trên [[Con đường tơ lụa]].]]
Cao Xương nằm thuộc khu tự trị [[Tân Cương]], 30&nbsp;km từ [[Turfan]]. Những di tích khảo cổ học nằm ở bên ngoài đô thị tại một địa điểm ban đầu được các cư dân địa phương gọi là Idykut-schari hay Idikutschari. Các di tích nghệ thuật của thành phố đã được [[Albert von Le Coq]] công bố. Cao Xương được một số nguồn coi là "thuộc địa của Trung Quốc".<ref name="louis"/><ref name="Jacques Gernet 1996 253">{{chú thích sách|url=&pg=PA253&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false |title=A history of Chinese civilization|author=Jacques Gernet|year=1996|publisher=Cambridge University Press|location=|isbn=0-521-49781-7|page=253|pages=|accessdate=2011-5-17}}</ref>
 
Dòng 111:
 
===Nhu Nhiên, Cao Xa và Đột Quyết===
[[ImageHình:Manicheans.jpg|thumbnhỏ|Các linh mục Mani giáo đang viết trên bàn. bản vẽ từ Qocho. thế kỷ 8/9]]
 
Từ giữa thế kỷ 5 đến giữa thế kỷ 7, tại bồn địa Turpan nhỏ hẹp đã tồn tại bốn triều đại khác nhau. Đó là Hám thị, Trương thị, Mã thị và Khúc thị.
Dòng 121:
Sau đó, Trương Hán Minh bị giết chết trong một cuộc nổi dậy của người Cao Xương và Mã Nho (馬儒) lên ngôi vua. Năm [[501]], Mã Nho lại bị lật đổ và bị giết, người dân Cao Xương chọn Khúc Gia (麴嘉) ở [[Tấn Thành]] làm vua. Khúc Gia tới từ Trung huyện của Kim Thành quận (tương ứng với [[Lan Châu]] ngày nay)<ref name="UNIVERSITY OF CALIFORNIA PRESS"/> Khúc Gia ban đầu cam kết trung thành với Nhu Nhiên, nhưng người Cao Xa đã giết chết khả hãn Nhu Nhiên không lâu sau đó, và ông đã phải quay sang thần phục Nhu Nhiên. Dưới thời trị vì của Khúc thị, các gia tộc hùng mạnh đã có các mối quan hệ hôn nhân với nhau và cùng thống trị vương quốc. Sau đó, khi người [[Đột Quyết]] trở thành thế lực tối cao trong khu vực, triều đại nhà họ Khúc ở Cao Xương lại trở thành một chư hầu của Đột Quyết.<ref name="chang">{{chú thích sách|url=http://books.google.com/books?id=883OZBe2sMYC&pg=PA306&redir_esc=y#v=onepage&q&f=false |title=The crossroads of civilizations: A.D. 250 to 750|author=Chang Kuan-ta|editor=Boris Anatol'evich Litvinskiĭ, Zhang, Guang-da, R. Shabani Samghabadi|year=1996|publisher=UNESCO|edition=|location=|isbn=92-3-103211-9|page=306|pages=|accessdate= 2011-5-17}}</ref>
 
[[FileTập tin:Museum für Indische Kunst Dahlem Berlin Mai 2006 061.jpg|lefttrái|nhỏ|Một bức họa trên tường một nhà thờ Cảnh giáo, Qocho 683–770]]
 
===Nhà Đường===
Dòng 131:
Nhà Đường bị suy yếu nghiêm trọng sau [[Loạn An Sử]], và vào năm 755, triều đình đã buộc phải rút các binh sĩ ra khỏi khu vực. Ban đầu, quyền thống trị khu vực rơi vào tay [[Thổ Phồn]] của [[người Tạng]], song cuối cùng lại về tay [[Hồi Cốt]] của [[người Duy Ngô Nhĩ]] vào năm 803, những người này gọi khu vực là Kocho (Qocho).
 
[[FileTập tin:Museum für Indische Kunst Dahlem Berlin Mai 2006 064.jpg|thumbnhỏ|Các công chúa Hồi Cốt, hang 9, bức họa trên tường tại các hang Bezeklik.]]
 
===Cao Xương Hồi Cốt===