Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Jean Decoux”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Tham khảo: clean up, replaced: {{reflist}} → {{Tham khảo}}
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 4:
 
=== Nhật Bản đổ bộ vào Đông Dương ===
Vào đầu [[tháng tám|tháng 8]] [[đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]] gửi yêu sách đến Decoux đòi quyền phép di chuyển quân vào [[Bắc Kỳ]] để xây dựng các căn cứ [[không quân]] và ngăn chặn các tuyến đường tiếp viện của phe [[Khối Đồng Minh thời Chiến tranh thế giới thứ hai|Đồng Minh]] cho quân đội của [[Trung Hoa Dân Quốc|Trung Hoa Dân quốc]] do [[Tưởng Giới Thạch]] cầm đầu đang chống trả với quân đội Nhật. Decoux đã điện cho cấp trên của chính phủ Vichy để nghị giúp đỡ, nhưng khi không có trợ giúp nào, ông đã ký hiệp ước ngày 20 tháng 9 năm 1940 mở [[cảng Hải Phòng]] cho Nhật Bản cho phép Nhật có quyền đóng quân trong khu vực<ref name="answer">.[http://www.answers.com/topic/1940]</ref>
Cùng lúc đó Decoux đã làm việc để cải thiện quan hệ giữa [[đế quốc thực dân Pháp|thực dân Pháp]] và [[người Việt Nam (định hướng)|người Việt Nam]], như gia tăng thành phần đại diện dân bản xứ trong hội đồng đồng thành phố và áp dụng ngạch lương bổng đồng đều cho công chức người Việt bằng với lương bổng người Pháp.<ref name="answer"/>
 
Decoux cũng ra lệnh cấm ngược đãi những người ngả theo [[Charles de Gaulle]], những thành viên thuộc [[Hội Tam Điểm|Hội Tam điểm]], hay những người [[do Thái giáo|đạo Do Thái]] mặc dù những đường lối đó đối nghịch với chính sách của [[chính phủ Vichy]] bên chính quốc.
 
=== Hòa ước trả đất cho Thái Lan ===
Năm 1941 Decoux phải đối phó với yêu sách của [[Thái Lan]] đòi lại những lãnh thổ bị sát nhập vào [[Campuchia]] mà trước kia vào [[thế kỷ 16]] lệ thuộc triều đình Thái. Thái Lan mở cuộc gây hấn và tiến chiếm vùng biên giới. Dù không được yểm trợ nào của [[Khốikhối Đồng Minh thời ĐệChiến nhịtranh thế chiếngiới thứ hai|phe Đồng minh]] Decoux quyết định phản công và phái Jules Terraux và Regis Berengers chỉ huy quân đội Pháp đánh chiếm được đảo [[Ko Chang]] ngày 17 tháng 1 năm 1941. Thái Lan phải nhờ [[Đế quốc Nhật Bản|Nhật Bản]] can thiệp, làm áp lực buộc hai bên hưu chiến và mở cuộc hòa đàm ở [[Tōkyō|Tokyo]] bắt đầu từ ngày 7 tháng 2 năm 1941. Kết cục Pháp phải nhượng các tỉnh [[tỉnh Battambang (tỉnh)|Battambang]], [[Sisophon]], [[tỉnh Xiêm Riệp (tỉnh)|Xiêm Riệp]] của Campuchia cùng nguyên dải hữu ngạn [[mê Kông|sông Mê Kông]] của Lào ([[Xayabury|Xaignabouli]] và [[Champasack|Champasak]]) cho Thái Lan. Sự dàn xếp này đã thuyết phục triều đình Thái hợp tác chặt chẽ hơn với Nhật Bản.
 
=== Pháp mất chủ quyền ở Đông Dương ===
Trong khi [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Đệ nhị Thế chiến]] sắp đến hồi kết thúc, Nhật Bản đột nhiên đổi chính sách hợp tác vốn nhìn nhận chủ quyền của Pháp trên [[Liên bang Đông Dương]]. Vào lúc sáu giờ chiều ngày 9 Tháng Ba, 1945 đại sứ Matsumoto Shunichi đưa [[tối hậu thư]] cho Decoux đòi chính quyền Pháp chấp nhận vô điều kiện sự chỉ huy của quân đội Nhật trên toàn cõi Đông Dương.<ref>Hà Thúc Ký. ''Sống còn với Dân tộc''. ?: Phương Nghi, 2009. tr 75</ref> Nhật Bản sau đó công nhận [[Đế quốc Việt Nam]] do vua [[Bảo Đại]] tuyên bố độc lập ngày 11 Tháng Ba, 1945.
 
Sau Đệ nhị Thế chiến Decoux bị kết án hợp tác với địch nhưng được tòa tuyên án vô tội. Ông được khôi phục chức vụ vào năm 1949. Cuốn hồi ký chính trị ''À la Barre de l'Indochine'' của Decoux đã ghi lại những biến chuyển thời cuộc ở Đông Dương trong thời kỳ ông cầm quyền, lèo lái giữa những chiến tuyến và áp lực các phe.<ref>Jennings, Eric ''Vichy in the Tropics: Petain's National Revolution in Madagascar, Guadeloupe, and Indochina, 1940-44'' Stanford University Press, 2004 ISBN 0804750475</ref>.