Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Joseph Paxton”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Kết nối ngoài: cosmetic change using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 5:
Vào năm [[1832]], Paxton được bổ nhiệm làm [[quản gia]] đất đai cho công tước Devonshire. Ông đã cho tạo ra các [[hồ]] nhân tạo, [[nhà vườn]] trên các vùng đất của công tước.
 
Từ [[1836]] đến [[1840]], ông thiết kế và xây dựng một [[nhà kính]] khổng lồ tại Chatsworth. Đó là kính lớn nhất thế giới vào thời điểm đó. Tuy nhiên, do giá thành quá đắt về sưởi ấm, công trình đó đã bị phá hủy vào năm [[1923]]. Vào năm [[1844]], ông xây dựng vòi phun nước Đế chế, cao nhất [[châu Âu]] thời đó với độ cao là 280 [[foot|feet]] (khoảng 85 [[mét]]) Ông cũng xây dựng nhà kính lớn thứ nhì thế giới cho Nữ hoàng Victoria.
 
Những công trình đó chính là những thử nghiệm đầu tiên cho các [[công nghệ|kĩ thuật]] về [[kết cấu]] kính và thép [[tiền chế]] mà Paxton là người tiên phong. Đây sẽ là những kĩ thuật mà ông sẽ sử dụng sau này ở [[Cung điện Thủy tinh]] (''The Crystal Palace'') tại [[triển lãm thế giới]] năm [[1851]]. Những kĩ thuật đó được phát triển bằng những tiến bộ dựa trên việc sản xuất kính và thép cũng như tác dụng tích cực của việc giảm thuế kính.
 
Năm [[1850]], Paxton được ủy quyền bởi Nam tước [[Mayer de Rothschild]] để thiết kế [[tháp Mentmore]] ở [[Buckinghamshire]]. Đó là một trong những công trình lớn nhất được xây dựng dưới triều đại Nữ hoàng Victoria. Sau khi công trình này hoàn thành, Paxton được một người anh em họ của Nam tước Rothschild ủy quyền xây dựng [[Lâu đài Ferrières]] (''Château de Ferrières'') tại [[Ferrières-en-Brie]], gần [[Paris]]. Công trình này lớn gấp đôi kích cỡ của Mentmore, cả hai vẫn còn tồn tại đến thời điểm hiện nay, năm 2006. Paxton còn xây dựng một phiên thu nhỏ khác của Mentmore tại [[Battlesden]], gần [[Woburn]] ở [[Bedfordshire]]. Trái lại với hai công trình trên, căn nhà này được [[Công tước của Bedford]] mua rồi phá đi vì ông ta không muốn thấy một ngôi nhà lớn khác gần nhà của mình.
Dòng 14:
Vào năm [[1851]], nước Anh dẫn đầu trong cuộc [[Cách mạng công nghiệp]]. [[Triển lãm thế giới]] năm 1851 được xem như một biểu tượng cho khả năng [[công nghiệp]], [[quân sự]] và [[kinh tế]] của một siêu cường quốc. Qua đó, người Anh muốn chứng tỏ những kì công của mình với toàn thế giới.
 
Xuất phát từ ý tưởng của Hoàng thân [[Albert]], chồng của [[Victoria của Anh|Nữ hoàng Victoria]], triển lãm được tổ chức tại [[công viên Hyde]] ở [[Luân Đôn|London]] trong một công trình có kết cấu đặc biệt. Đó là [[Cung điện Thủy tinh|Thủy tinh cung]]. Công trình này được thiết kế bởi Joseph Paxton trong vẻn vẹn có 10 ngày với một số lượng khổng lồ [[kính]] và [[thép]]. Công trình tạo ra các không gian triển lãm thõa mãn cho việc trưng bày các sản phẩm khổng lồ của cuộc Cách mạng công nghiệp.
 
Chính từ công trình này, hình thành một vẻ đẹp mới của kiến trúc, một vẻ đẹp của thời kì công nghiệp với [[vật liệu]] mới, [[kết cấu]] mới và [[không gian]] mới.