Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khorloogiin Choibalsan”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 26:
{{tên người Mông Cổ|Khorloogiin |Choibalsan}}
 
'''Khorloogiin Choibalsan''' ({{lang-mn|'''Хорлоогийн Чойбалсан'''}}) (8 tháng 2, 1895 — 26 tháng 1, 1952) là một lãnh tụ [[chủ nghĩa cộng sản|cộng sản]] của [[Cộng hòa Nhân dân Mông Cổ]] từ thập niên 1930 cho đến khi ông qua đời.
 
== Cuộc đời==
Choibalsan vốn được rèn luyện để trở thành một thầy tăng Lạt-ma giáo. Ông đã tiếp xúc với các nhà cách mạng Nga trong chuyến đi của mình đến [[Xibia|Siberi]]. Ông đã sáng lập tổ chức cách mạng đầu tiên của mình vào năm 1919 và đến năm 1921 thì hợp nhất nó với lực lượng của [[Damdin Sükhbaatar]] để lập nên [[Đảng Nhân dân Cách mạng Mông Cổ]]. Sau khi quân cách mạng Mông Cổ cùng Hồng quân Liên Xô tiến vào [[Ulan BatorUlaanbaatar|Urga]] năm 1921 và thành lập một chính quyền thân Xô viết, Choibalsan trở thành Thứ trưởng Chiến tranh.
 
Trong những năm sau, Choibalsan có ảnh hưởng quan trọng trong việc lãnh đạo đất nước và đến khảng năm 1940 ông đã trở thành người lãnh đạo tối cao. Ông đảm nhận cả hai vai trò là nguyên thủ quốc gia (Chủ tịch Đoàn Chủ tịch Tiểu Hural Quốc gia, 1929–1930) và đứng đầu chính phủ (Chủ tịch Hội đồng ủy viên Nhân dân, 1939–1952). Ông đôi khi được xếp [[quân hàm]] [[nguyên soái]].
 
Choibalsan là một người theo các nguyên lý của lãnh đạo Xô viết [[Iosif Vissarionovich Stalin|Joseph Stalin]] và áp dụng chúng bằng nhiều cách khác nhau bao gồm trừ khử các đối thụh để giành quyền lực và đối xử cay nghiệt với các địa chủ. Choibalsan lên cầm quyền với sự hậu thuẫn của Liên Xô, kết quả của việc Stalin không hài lòng với lãnh đạo cộng sản Mông Cổ khi đó là [[Peljidiyn Genden]], người đã bị đẩy ra khỏi quyền lực vào năm 1936. Choibalsan, một đồng minh thân thiết của Joseph Stalin, được đưa lên nắm quyền.
 
== Thanh trừng ==
Dòng 44:
Trong thời gian ông cầm quyền, các cải tiến đáng kể nhất là hệ thống cơ sở hạ tầng, đường bộ và đường dây thông tin với sự giúp đỡ của Liên Xô, và các hoạt động nhằm nâng cao tỉ lệ biết chữ trong nước.
 
Choibalsan giữa chức vụ Thủ tướng cho đến khi ông qua đời tịa Moskva vào ngày 26 tháng 1, 1952. Các chết của ông liên quan đến sự lão hóa. [[Iosif Vissarionovich Stalin|Joseph Stalin]] đã bình luận, "Họ chết vì những thứ khác. [[Alexander Shcherbakov|Shcherbakov]], [[Andrei Zhdanov|Zhdanov]], [[Georgi Dimitrov|Dimitrov]], Choibalsan... qua đời rất nhanh chóng! Chúng ta cần chuyển các bác sĩ già sang việc khác."<ref name="Stalin 2004, p. 634">[[Simon Sebag Montefiore]], ''Stalin: The Court of the Red Tsar'', Orion Books Ltd, London, 2004, p. 634</ref> Dưới sự tra khảo, các tù nhân bị bắt giữ đã bắt buộc phải cung cấp các "chứng cứ" rằng các bác sĩ của điện [[Điện Kremli|Kremlin]], do bác sĩ riêng của Stalin chỉ huy, trên thực tế đã ám sát Choibalsan và những người khác giống như đề cập của Stalin.<ref name="Stalin 2004, p. 634"/>
 
== Di sản ==
[[Tập tin:ChoibalsanNUM.jpg|nhỏ|phải|200px|Tượng Choibalsan đặt trước Đại học Quốc gia Mông Cổ]]
 
Hình ảnh Choibalsantại đất nước [[Mông Cổ]] ngày nay có nhiều khác biệt; nhiều người vẫn coi ông là một anh hùng dân tộc Mông Cổ, nhưng những người phê bình ông thì cho rằng đó chỉ đơn thuần là kết quả của các hành động tuyên truyền và sùng bái cá nhân của ông. Một số người Mông Cổ tin rằng Choibalsan đơn thuần chỉ là một con rối của Stalin, và có ít sự lựa chọn trong các quyết định của mình. Đảng của Choibalsan, [[Đảng Nhân dân Cách mạng Mông Cổ]], đã phê bình những "sai lầm" của ông, bao gồm hình thành nạn sùng bái cá nhân, năm 1956, phù hợp với các chỉ trích nhắm vào Stalin của [[Nikita Sergeyevich Khrushchyov|Nikita Khrushchev]] tại Liên Xô. Ngày nay, Choibalsan được coi là một bạo chúa và nhiều đảng viên khác đã bị ông thanh trừng. Tuy nhiên, [[Choibalsan (thành phố)|thủ phủ]] của [[Dornod (tỉnh)|tỉnh Dornod]] (trước kia gọi là Bayantümen) tiếp tục mang tên ông, và tương của ông vẫn được đặt trước [[Đại học Quốc gia Mông Cổ]] do ông thành lập vào năm 1942.
 
== Chú thích ==