Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khu tự trị Bougainville”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Cheers!-bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Các huyện: clean up, replaced: |thumb| → |nhỏ|, [[Image: → [[Hình: using AWB
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 5:
|native_name =
|nickname =
|settlement_type =[[Tỉnh của (Papua New Guinea)|Khu tự trị]]
|motto =
|image_flag = Flag of Bougainville.svg
Dòng 56:
|footnotes =
}}
'''Khu tự trị Bougainville''', trước đây gọi là ''Bắc Solomon'', là một [[tỉnh của (Papua New Guinea)|đơn vị hành chính]] tại [[Papua New Guinea]]. Hòn đảo lớn nhất là [[Bougainville]] (cũng là đảo lớn nhất của quần đảo Solomon), ngoài ra, khu tự trị cũng bao gồm các đảo [[Buka (đảo)|Buka]] và các đảo xa xôi như [[quần đảo Carteret]]. Tỉnh lị lâm thời đặt tại [[Buka, Papua New Guinea|Buka]], mặc dù dự kiến thì [[Arawa, Papua New Guinea|Arawa]] sẽ lại trở thành tỉnh lị. Dân số trong khu tự trị là 175.160 người (điều tra năm 2000).
 
Đảo [[Bougainville]] về mặt sinh thái và địa lý là một phần của quần đảo Solomon. [[Buka (đảo)|Buka]], Bougainville, và hầu hết các đảo trong quần đảo Solomon là một phần cùa vùng sinh thái rừng mưa quần đảo Solomon.
 
==Lịch sử==
Hòn đảo được đặt tên theo [[thám hiểm|nhà thám hiểm]] [[người Pháp]] [[Louis Antoine de Bougainville]]. Năm 1885, đảo nằm dưới quyền quản lý của người Đức và là một phần của [[New Guinea thuộc Đức]]. Úc chiếm đảo vào năm 1914 và từ đó kiểm soát đảo do được [[Hội Quốc Liên]] ủy trị, quyền quản lý của Úc tạm gián đoạn vào năm 1942 khi các đảo bị Nhật Bản xâm chiếm và được tái khôi phục vào năm 1945 cho đến khi Papua New Guinea độc lập vào năm 1975.
 
Trong [[Chiến tranh thế giới thứ hai]], các đảo từng bị các lực lượng Úc, Nhật Bản và Hoa Kỳ chiếm đóng. Đây là một căn cứ quan trọng của [[Không quân Hoàng gia New Zealand]], [[Đội Không quân Lục quân Hoa Kỳ]] và [[Không quan Hoàng gia Úc]]. Vào ngày 8 tháng 3 năm 1944, trong Thế chiến thứ 2, quân đội Hoa Kỳ đã bị quân Nhật tấn công tại Đồi 700 trên hòn đảo chính. Trận đấu kết thúc với việc Nhật Bản rút lui.