Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khôn dư vạn quốc toàn đồ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n →‎Nội dung: chú thích, replaced: {{cite book → {{chú thích sách
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 1:
[[Tập tin:Kunyu Wanguo Quantu (坤輿萬國全圖).jpg|nhỏ|phải|400px|Khôn Dư Vạn Quốc Toàn Đồ]]
 
'''Khôn Dư Vạn Quốc Toàn Đồ''' ([[Chữ Hán phồn thể|Hán văn phồn thể]]: 坤輿萬國全圖; [[bính âm Hán ngữ|bính âm]]: ''Kūnyú Wànguó Quántú''; [[tiếng Ý]]: ''Carta Geografica Completa di tutti i Regni del Mondo'', "Bản đồ Địa lý Đầy đủ có Tất cả mọi Vương quốc trên Thế giới") là [[bản đồ thế giới]] [[chữ Hán]] kiểu phương Tây sớm nhất được biết tới, được in ra tại [[Trung Quốc]] năm 1602, bởi nhà truyền giáo [[dòng Tên]] [[Matteo Ricci]], viên quan [[Trương Văn Đảo]], và dịch giả [[Tam Đại Trụ Công giáo Trung Quốc#Lý Chi Tảo|Lý Chi Tảo]], theo yêu cầu của [[Hoàng đế]] [[Minh Thần Tông]].<ref name="MPR Baran">{{Chú thích báo|title=Lịch sử đồ đến Minnesota|author=Madeleine Baran|last=Baran|first=Madeleine|date=2009-12-16|publisher=[[Minnesota Public Radio]]|location=[[Saint Paul, Minnesota|St. Paul, Minnesota]]|accessdate=2010-01-12|url=http://minnesota.publicradio.org/display/web/2009/12/16/tulip-map/|language=tiếng Anh}}</ref> Những người nói [[tiếng Anh]] gọi nó là "Impossible [[BongHội bóngchứng hoa tulip|Black Tulip]] of cartography", vì bản này hiếm, tầm quan trọng và tính ngoại lai của nó.<ref name="Star-Tribune Abbe">{{Chú thích báo|title=Million-dollar map coming to Minnesota|last=Abbe|first=Mary|work=[[Star Tribune]]|publisher=[[Công ty Star Tribune]]|location=[[Minneapolis, Minnesota]]|date=2009-12-18|accessdate=2010-01-12|url=http://www.startribune.com/entertainment/art/79576487.html|language=tiếng Anh}}</ref> Bản đồ này đã có tầm quan trọng trong việc mở rộng kiến thức của thế giới ở Trung Quốc, và tại [[Nhật Bản]] sau khi nó đã được xuất khẩu đến đó.<ref name="Masuda">{{Chú thích sách|title=Nhật Bản và Trung Quốc: những cách hình dung nhau hiện đại|author=Masuda Wataru|publisher=[[Palgrave Macmillan]]|location=[[Basingstoke]], [[Anh]]|page=17|url=http://books.google.com/books?id=Qh8ueI1OLEEC&pg=PA17|language=tiếng Anh}}</ref>
 
== Miêu tả ==
Dòng 17:
Năm 1938, một tác phẩm do Pasquale d'Elia viết và [[Thư viện Tòa Thánh]] làm chủ bút được xuất bản với chú thích, lời giải thích, và bản dịch tất cả bản đồ.<ref name="d'Elia">{{chú thích sách|author=Matteo Ricci|first=Matteo|last=Ricci|others=Dịch giả Pasquale M. d'Elia|title=Il mappamondo cinese del P Matteo Ricci, S.I. (3. ed., Pechino, 1602) conservato presso la Biblioteca Vaticana, commentato tradotto e annotato dal p. Pasquale M. d'Elia, S. I. ... Con XXX tavole geografiche e 16 illustrazioni fuori testo ...|year=1938|publisher=Thư viện Tòa Thánh|location=[[Thành Vatican]]|accessdate=2010-01-14|oclc=84361232|url=http://searchworks.stanford.edu/view/1840821|language=tiếng Ý}}</ref>
 
Bản đồ gồm có hình ảnh và chú thích miêu tả những miền khác nhau trên thế giới. Một chú thích cho biết rằng châu Phi có nút cao nhất và sông dài nhất của thế giới. Lời miêu tả ngắn về Bắc Mỹ chỉ đến "con bò gù lưng" tức [[bò rừng bizon|bison]] (駝峰牛, "đà phong ngưu"), [[ngựa hoang]] (野馬, "da mã"), và vùng có tên [[Canada|Gia Nã Đại]] (加拿大). Bản đồ gọi [[Florida]] là "Hoa Địa" (花地). Một số địa danh Trung và Nam Mỹ được ghi xuống, như là [[Guatemala]] (哇的麻剌, "Oa Đích Ma Lạt"), [[Yucatan]] (宇革堂, "Vũ Cách Đường"), và [[Chile]] (智里, "Trí Lý").<ref name="CBC" />
 
Người vẽ bản đồ, Matteo Ricci, giới thiệu về sự khám phá châu Mỹ: "Ngày xưa, không ai biết rằng những nơi như Bắc và Nam Mỹ hoặc [[Terra Australis|Magellanica]] [tên cũ của [[Úc|Australia]] và [[châu Nam Cực]]], nhưng cách đây một trăm năm, những người châu Âu đã lái tàu thủy đến những phần bờ biển, và bằng cách đó khám phá nó."<ref name="CBC" />
 
Bản đồ chứa nhiều lời chỉ dẫn sử dụng và hình ảnh các dụng cụ được sử dụng trong việc vẽ bản đồ, cũng như lời giải thích "các hệ thống của thế giới về trái đất và vũ trụ".<ref name="Battistini">{{Chú thích web|title=65. Geographical map by Matteo Ricci|author=Pierluigi Battistini|last=Battistini|first=Pierluigi|work=Museo della Specola, Catalogue, maps|publisher=[[Đại học Bologna]]|location=[[Bologna]]|date=1997-08-26|accessdate=2010-01-14|url=http://www.bo.astro.it/dip/Museum/english/car_65.html|language=tiếng Anh}}</ref> Matteo Ricci đã ghi lời tựa dài ở giữa bản đồ, trên Thái Bình Dương. Bản dịch của D'Elia: