Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Khải Hoàn Môn (Paris)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
ZéroBot (thảo luận | đóng góp)
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 3:
| tên gốc =
| hình =Arc_de_Triomphe_de_l'Étoile.jpg
| ghi chú hình =Khải Hoàn Môn nhìn từ phía [[đại lộ Champs-Élysées|đại lộ Champs-Elysées]]
| loại bản đồ =Paris
| vĩ độ =48.873611
Dòng 11:
| tên cũ =
| loại hình =Đài tưởng niệm
| phong cách =[[Kiến trúc tânTân cổ điển|Tân cổ điển]]
| hệ thống kết cấu =
| địa điểm =
Dòng 25:
| chiều cao =
| kiến trúc sư =Jean-François-Thérèse Chalgrin}}
'''Khải Hoàn Môn''' là một công trình ở [[Paris]], một trong những biểu tượng lịch sử nổi tiếng của nước [[Pháp]]. Nằm giữa [[quảng trường Charles-de-Gaulle|quảng trường Étoile]], vị trí của Khải Hoàn Môn là điểm cuối của [[đại lộ Champs-Élysées|đại lộ Champs-Elysées]], khu vực tập trung khách du lịch của thành phố. Vốn là công trình do [[Napoléon Bonaparte|Napoléon]] cho xây dựng vào năm [[1806]] để vinh danh quân đội, nhưng Khải Hoàn Môn được hoàn thành vào năm [[1836]], dưới [[Quân chủ tháng Bảy|Nền quân chủ Tháng bảy]].
 
Ngày nay, Khải Hoàn Môn là một trong những công trình nổi tiếng nhất của Paris và cùng với Champs-Elysées là địa điểm tổ chức các lễ hội, sự kiện hay ăn mừng các chiến thắng thể thao. Với 1.330.738 lượt khách mua vé viếng thăm vào năm [[2006]], Khải Hoàn Môn đứng thứ 10 trong các công trình thu hút nhất của Paris<ref>{{Chú thích web
Dòng 37:
== Lịch sử ==
[[Tập tin:Arc Triomphe.jpg|nhỏ|trái|200px|Khải Hoàn Môn về đêm]]
Đầu [[thế kỷ 17]], vị trí của Khải Hoàn Môn thuộc ngoại ô của [[Paris]]. Năm [[1616]], hoàng hậu [[Marie de Médicis]] quyết định mở một con đường dài có trồng cây hai bên để đi dạo, chính là [[đại lộ Champs-Élysées|đại lộ Champs-Elysées]] ngày nay. Trong [[thế kỷ 17]], khu vực Champs-Elysées dần được đô thị hóa và [[quảng trường Charles-de-Gaulle|quảng trường Étoile]] được tạo ra vào năm [[1670]], nhưng vẫn nằm ngoài bức tường thành do [[Louis XIII của Pháp|Louis XIII]] xây từ [[1633]] đến [[1636]]. Năm [[1787]], [[Tường thành Paris|bức tường Thuế quan]] được xây dựng để kiểm soát hàng hóa vào Paris và đi qua quảng trường Étoile. Rào chắn Étoile được kiến trúc sư Claude Nicolas Ledoux bố trí là một trong những trạm thu thuế. Quảng trường Étoile khi đó là giao lộ của 5 con đường lớn.<ref name="ls">{{Chú thích web
| url = http://arc-de-triomphe.monuments-nationaux.fr/fr/bdd/page/histoire
| title = Son Histoire
Dòng 45:
Năm [[1806]], sau [[Trận Austerlitz|chiến thắng Austerlitz]], hoàng đế [[Napoléon Bonaparte]] quyết định xây dựng trên quảng trường Étoile một công trình vinh danh quân đội. Khải Hoàn Môn được kiến trúc sư Jean-François-Thérèse Chalgrin thiết kế, lấy cảm hứng từ các công trình cổ đại, cao 50 [[mét]], rộng 45 mét. Sau Jean-François-Thérèse Chalgrin, những người kế nhiệm công việc xây dựng là Louis-Robert Goust và Jean-Nicolas Huyot.<ref name="ls"/>
 
Sự sụp đổ của [[ĐệĐế nhấtchế đếthứ chế (Pháp)nhất|Đệ nhất đế chế]] khiến việc thi công Khải Hoàn Môn bị đình lại. Tới năm 1825, công trình mới được tiếp tục và năm 1836 được vua [[Louis-Philippe I của Pháp|Louis-Philippe]] khánh thành. Năm 1840, thi hài của Napoléon - người quyết định xậy dựng công trình - được đưa qua Khải Hoàn Môn trước khi về [[điện Invalides]]. Sau đó, linh cữu [[Victor Hugo]] cũng được để một đêm ở đây trước khi đưa về [[điện Panthéon Paris|điện Panthéon]].<ref name="ls"/>
 
Thời [[ĐệĐế nhịchế đế chếthứ (Pháp)hai|Đệ nhị đế chế]], khi Paris được [[Georges Eugène Haussmann]] [[Cải tạo Paris thời Đệ nhị đế chế|cải tạo lại]], bảy con đường mới được vạch thêm, gặp nhau tại quảng trường Étoile. Khải Hoàn Môn dần trở thành biểu tượng của thành phố Paris. Kể từ [[14 tháng 7]] năm [[1919]], cuộc duyệt binh mừng quốc khánh được tổ chức đi ngang qua Khải Hoàn Môn. Năm [[1989]], [[Grande Arche]] được hoàn thành ở khu [[La Défense]], được xem như một Khải Hoàn Môn mới, kéo dài trục [[Axe historique]].
 
Ngày này, Khải Hoàn Môn là một trong những công trình nổi tiếng nhất của thành phố, khu vực Champs-élysées là điểm hấp dẫn du khách và cũng là địa điểm tổ chức các lễ hội, chào đón năm mới. Cơ quan quản lý Khải Hoàn Môn là Trung tâm công trình quốc gia.<ref name="ls"/>
 
== Khải Hoàn Môn ==
Nằm trên [[quảng trường Charles-de-Gaulle|quảng trường Étoile]], cuối [[đại lộ Champs-Élysées|đại lộ Champs-Elysées]], Khải Hoàn Môn thuộc trục [[Axe historique]] đi qua nhiều công trình quan trọng của [[Paris]]. Vị trí của Khải Hoàn Môn là điểm giao của 12 đại lộ và ba quận. Để tới chân công trình, lối đi Passage du Souvenir (Lối đi Kỷ Niệm) được xây dựng ngầm dưới quảng trường.
 
Với vị trí cuối Champs-Elysées, một năm sẽ có hai lần, khoảng [[10 tháng 5]] và [[1 tháng 8]], xảy ra hiện tượng: đứng giữa đại lộ, nhìn thấy [[Mặt Trời]] lặn ngang qua Khải Hoàn Môn trong vài phút. Vào ngày [[10 tháng 5]] năm [[1994]], hiện tượng này xảy ra đồng thời với [[nhật thực]]. Đã có gần 200 ngàn người tới đây để chứng kiến. Tương tự, nhìn từ hướng ngược lại, phía Porte Maillot, hiện tượng này xảy ra vào khoảng [[7 tháng 2]] và [[4 tháng 11]].
 
=== Điêu khắc ===
Khải Hoàn Môn có kích thước mặt đứng gần [[hình vuông]], chiều rộng 45 [[mét]], cao 50 mét, nằm trên [[quảng trường]] có [[đường kính]] 240 mét. Công trình là tổng thể điêu khắc lớn nhất của [[Pháp]] trong [[thế kỷ 19]]. Các mặt của công trình được trang trí nhiều bức phù điêu, tượng đài và khắc tên các nhân vật nổi tiếng trong giai đoạn [[Cách mạng Pháp|Cách mạng]] và [[ĐệĐế nhấtchế đếthứ chế (Pháp)nhất|Đế chế]].
 
Bốn tác phẩm điêu khắc lớn nhất là: ''Xuất quân 1792'' và ''Khải hoàn 1810'' phía Champs-Elysées, ''Kháng chiến 1814 ''và ''Hòa bình 1815'' phía Grande-Armée. Trong đó ''Xuất quân'', tên đầy đủ ''Xuất quân của các chiến sĩ tình nguyện 1792'' (''Le départ des volontaires de 1792''), tức ''[[La Marseillaise]]'' nổi tiếng hơn cả. Tác phẩm của nhà điêu khắc François Rude, cao 11,6 mét rộng 6 mét<ref>{{Chú thích web
Dòng 63:
| title = Visiter l’Arc de triomphe
| publisher = Le Centre des monuments nationaux
| accessdate = 2009-08-26}}</ref>. Mặt phía trong bốn chân của Khải Hoàn Môn được trang trí bởi các bức phù điêu miêu tả những trận đánh nổi tiếng thời Cách mạng và Đế chế. Bên dưới khắc tên tuổi các nhân vật nổi tiếng trong giai đoạn lịch sử đó<ref name="parisrama"/>. Sáu bức phù điêu, bốn phía trên các tượng đài và hai ở các cạnh bên, mô tả những giai đoạn, sự kiện của [[Cách mạng Pháp]] và [[ĐệĐế nhấtchế đếthứ chế (Pháp)nhất|Đế chế]]<ref name="parisrama">{{Chú thích web
| url = http://www.parisrama.com/thematiques/thematique_arcdetriomphe.htm
| title = Arc de Triomphe
Dòng 71:
=== Mộ chiến sĩ vô danh ===
[[Tập tin:Unknownsoldier paris.jpg|nhỏ|300px|Mộ chiến sĩ vô danh]]
Mộ chiến sĩ vô danh nằm dưới Khải Hoàn Môn từ ngày [[11 tháng 11]] năm [[1920]]. Đây là một người lính Pháp vô danh chết trong [[trận Verdun]], thời [[Chiến tranh thế giới thứ nhất|Thế chiến thứ nhất]]. Cùng với ở [[Paris]], bảy chiến sĩ vô danh khác cũng được chôn cất ở [[Flandres]], [[Artois]], [[Somme]], [[Chemin des Dames]], [[Sâm panh|Champagne]], [[Verdun]] và [[Lorraine]]. Trên ngôi mộ ở Khải Hoàn Môn khắc dòng chữ:
{|width="450" style="text-align: center; border: 1px solid #FFFFFF"
|ICI<br />REPOSE<br />UN SOLDAT<br />FRANÇAIS<br />MORT<br />POUR LA PATRIE<br /><br />1914 . 1918