Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế học Keynes”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n r2.7.2+) (Bot: Đổi zh:凯恩斯主义 thành zh:凯恩斯主义经济学
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 2:
 
== Bối cảnh hình thành ==
Cuộc [[Đại khủng hoảng|Đại Khủng hoảng]] (1929-1933) đã ảnh hưởng sâu sắc tới suy nghĩ của Keynes về [[kinh tế học]]. Trước đó, các nhà kinh tế cho rằng, mỗi khi có khủng hoảng kinh tế, [[giá cả]] và [[tiền công]] sẽ giảm đi; các [[nhà sản xuấ]]t sẽ có động lực đẩy mạnh thuê mướn [[lao động]] và mở rộng sản xuất, nhờ đó nền kinh tế sẽ phục hồi. Nhưng Keynes lại quan sát cuộc Đại Khủng hoảng và thấy: tiền công không hề giảm, việc làm cũng không tăng, và sản xuất mãi không hồi phục nổi. Từ đó, Keynes cho rằng [[thị trường (kinh doanh)|thị trường]] không hoàn hảo như các nhà kinh tế học cổ điển nghĩ.{{ref|no}} Những suy nghĩ mới mẻ của ông được ghi chép lại trong cuốn ''Chuyên luận về Tiền tệ''{{ref|no}} công bố [[năm 1931]] và nhất là trong cuốn ''Lý thuyết tổng quát''.
 
== ''Lý thuyết tổng quát'' ==
Dòng 15:
* Lãi suất không nên xuống thấp hơn một mức nào đó.
* Có thể đạt được mức [[cân bằng]] ngay cả khi có [[thất nghiệp]].
* [[Thắt chặt chi tiêu]] trong thời kỳ [[khủng hoảng kinh tế (Marx)|khủng hoảng]] chỉ làm cho khủng hoảng thêm trầm trọng.
 
== Mô hình hóa lý luận của Keynes ==