Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kiến tạo sơn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Luckas-bot (thảo luận | đóng góp)
n r2.7.1) (robot Thêm: eo:Orogenezo
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 2:
'''Kiến tạo sơn''' hay '''tạo núi''' (tiếng Hy Lạp ''orogenesis'', ''oros'' là "núi" còn ''genesis'' là "sinh", có nghĩa là "tạo núi") đề cập đến sự tạo thành [[núi]] tự nhiên, và có thể được nghiên cứu như là (a) đối tượng kiến tạo cấu trúc, (b) đối tượng địa lý, và (c) đối tượng niên đại học. Các sự kiện tạo núi (a) gây ra các cấu tạo đặc biệt và hoạt động kiến tạo liên quan, (b) ảnh hưởng tới các khu vực đá và vỏ nhất định, và (c) xảy ra trong một khoảng thời gian rõ ràng.
 
Các sự kiện tạo núi là trường hợp duy nhất như là kết quả của hoạt động [[kiến tạo mảng]]; các tồn tại đã được khảo sát và giải đáp thông qua việc nghiên cứu về kiến tạo sơn đã đóng góp rất lớn cho học thuyết kiến tạo mảng đó là 2 nghiên cứu về [[địa lý|địa lý học]] thực vật và động vật, và [[sống núi giữa đại dương]] vào thập niên 1950 và 1960.
 
Các điểm biểu hiện tự nhiên của hoạt động tạo núi là các '''đai kiến tạo sơn''' hay các '''đai tạo núi'''. Một đai tạo núi thì khác với một dãy núi, trong đó, đai tạo núi có thể bị bào mòn một cách hoàn toàn, và chỉ có thể nhận ra khi nghiên cứu các đá cổ chứa các dấu vết của doạt động tạo núi. Đai tạo núi thường là các dãy đá hình vòng cung kéo dài, mỏng hay còn gọi là cấu tạo dạng tuyến bao gồm các đá khối tảng bị biến dạng và bị phân cách bởi các [[đứt gãy nghịch]]. Các đứt gãy nghịch này mang theo các vết xước tương đối mỏng từ lõi của đai tạo núi ngắn về phía rìa, và có mối quan hệ nguyên thủy với [[nếp uốn]] và sư phát triển của [[biến chất|hoạt động biến chất]].
 
Độ cao địa hình của các dãy núi từ hoạt động này liên quan đến nguyên tắc [[đẳng tĩnh]], mà ở đó [[địnhtương tác hấp dẫn#Định luật vạn vật hấp dẫn Newton|trọng lực]] của dãy núi (vật liệu [[vỏ lục địa]]) được cân bằng với lực đẩy nổi của nó trên [[lớp phủ (địa chất)|manti]].
 
[[Bóc mòn|Bào mòn]] chắc chắn làm mất đi hầu hết các phần bên trên các dãy núi làm lộ lõi của nó lên trên bề mặt hay lộ ''rễ dãy núi'' (các [[đá biến chất]] được mang từ dưới sâu lên trên mặt với khoảng cách khoảng vài km). Quá trình này có thể được giúp sức bởi các chuyển động [[đẳng tĩnh]] nhằm cân bằng với lực đẩy nổi trong quá trình xảy ra kiến tạo sơn. Có trang luận gai gắt về cho rằng sự bào mòn đã làm thay đổi các kiểu mẫu của sự biến dạng kiến tạo (xem [[bào mòn và kiến tạo]]). Do đó, hình dạng cuối cùng của phần lớn các đai kiến tạo sơn cổ là một dãy kéo dài các vằn đá biến chất kết tinh nằm bên dưới các trầm tích trẻ hơn bị đảo ngược lại và hướng cắm hướng xa ra lõi đai tạo núi.
 
==Xem thêm==