Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tương tác từ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Anhdung86 (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
== 1 Thí nghiệm ==
{{Không bách khoa 2 (nguồn)
Ðầu [[thế kỷ XIX19]], [[nhà vậtlývật lý]] [[Pháp]] [[André-Marie Ampère]] phát hiện rằng: hai dây dẫn mang [[dòng điện]] cũng tương tác với nhau. Hai dây dẫn đặt song song với nhau sẽ hút nhau nếu trong hai dây có dòng điện chạy cùng chiều, và chúng đẩy nhau nếu dòng điện chạy ngược chiều. Như vậy, cuộn dây có dòng điện chạy qua cũng hút hoặc đẩy nhau. Mỗi cuộn dây có dòng điện chạy qua, tương đương với một [[nam châm]], cũng có hai cực. Cực tương đương với cực Bắc của nam châm được gọi là cực bắc của cuộn dây, đó là cực mà nếu nhìn từ ngoài vào cuộn dây, ta thấy dòng điện đi ngược chiều kim đồng hồ . Hai cuộn dây có dòng điện chạy qua hút nhau nếu hai cực khác tên của chúng gần nhau, và đẩy nhau nếu hai cực cùng tên gần nhau.
|ngày = 23
|tháng = 12
|năm = 2007
}}
== 1 Thí nghiệm ==
 
Ðầu [[thế kỷ XIX]], [[nhà vậtlý]] [[Pháp]] [[André-Marie Ampère]] phát hiện rằng: hai dây dẫn mang [[dòng điện]] cũng tương tác với nhau. Hai dây dẫn đặt song song với nhau sẽ hút nhau nếu trong hai dây có dòng điện chạy cùng chiều, và chúng đẩy nhau nếu dòng điện chạy ngược chiều. Như vậy, cuộn dây có dòng điện chạy qua cũng hút hoặc đẩy nhau. Mỗi cuộn dây có dòng điện chạy qua, tương đương với một [[nam châm]], cũng có hai cực. Cực tương đương với cực Bắc của nam châm được gọi là cực bắc của cuộn dây, đó là cực mà nếu nhìn từ ngoài vào cuộn dây, ta thấy dòng điện đi ngược chiều kim đồng hồ . Hai cuộn dây có dòng điện chạy qua hút nhau nếu hai cực khác tên của chúng gần nhau, và đẩy nhau nếu hai cực cùng tên gần nhau.
 
== 2 Ðịnh luật Ampère về lực tương tác giữa hai dòng điện ==
 
== 2 Ðịnh luật Ampère về lực tương tác giữa hai dòng điện ==
[[Lực]] tương tác giữa hai [[dòng điện]] phụ thuộc vào [[cường độ dòng điện]], vào hình dạng của dây dẫn có dòng điện và vào khoảng cách giữa hai dây dẫn. Vì thế không thể xác định được một cách tổng quát lực tác dụng giữa hai dòng điện bất kỳ. Ta chỉ có thể xác định được định luật về lực tương tác giữa hai [[nguyên tố dòng điện]].
 
'''''Nguyên tố dòng điện''''' là một phần nhỏ của [[dòng điện]], có tiết diện ngang và chiều dài rất nhỏ so với khoảng cách giữa nó với [[nguyên tố]] khác mà ta xét. Người ta đặc trưng cho mỗi nguyên tố dòng điện bằng [[cường độ dòng điện]] chạy qua nó, độ dài <math>dl \,</math> của nó và hướng của nó trong không gian, hay bằng đại lượng véc tơ <math>I\vec {dl} \,</math> là tích của [[cường độ dòng điện]] <math>I \,</math> với véc tơ <math>\vec {dl}</math>. Khái niệm về nguyên tố dòng điện trong các định luật về '''''tương tác từ''''' đóng vai trò như khái niệm về [[điện tích điểm]] trong các định luật tương tác điện. Những kết quả thực nghiệm hoàn toàn xác nhận sự đúng đắn của việc tính toán lực tác dụng giữa 2 dòng điện bất kì dựa trên những nhận xét sau đây về lực tác dụng giữa 2 nguyên tố dòng điện.
 
 
[[Hình:Nguyentodongdien.GIF|khung|Hai nguyên tố dòng điện trong không gian]]
Hàng 37 ⟶ 29:
 
:<math>dF = k. {{Idl.\sin {\vec {dl}.\vec r}.I_1dl_1.\sin {\vec {dl}.\vec n}} \over r^2} \,</math>
 
 
Trong đó <math>k \,</math> là một hệ số tỷ lệ, phụ thuộc vào [[hệ đơn vị]] mà ta chọn.
Hàng 43 ⟶ 34:
[[Biểu thức]] trên chính là biểu thức của '''định luật Ampère về lực tương tác giữa hai nguyên tố dòng điện'''. Ðó là định luật cơ bản về từ, đóng vai trò giống như [[định luật Coulomb]] trong [[tĩnh điện]]. Nhờ định luật này, ta có thể tính lực tương tác giữa các dòng điện có hình dạng bất kỳ.
 
==Liên kết ngoài==
== 3.Tham khảo ==
;Tiếng Việt
 
1.*http://vatlysupham.com/diendan/viewtopic.php?f=15&t=2362
=== Tiếng việt ===
2.*http://onthi.com/?a=OT&ot=LT&hdn_lt_id=347
 
3.*http://baigiang.bachkim.vn/presentation/show/pr_id/1338
1.http://vatlysupham.com/diendan/viewtopic.php?f=15&t=2362
 
2.http://onthi.com/?a=OT&ot=LT&hdn_lt_id=347
 
{{sơ khai}}
3.http://baigiang.bachkim.vn/presentation/show/pr_id/1338
 
[[Thể loại:Điện Vật lýtừ học]]
[[Thể loại: Điện từ học]]