Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kính áp tròng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã hủy sửa đổi của 42.117.126.112 (Thảo luận) quay về phiên bản của CommonsDelinker
TuHan-Bot (thảo luận | đóng góp)
n Robot: Sửa đổi hướng
Dòng 4:
Trên thực tế, kính của Leonardo da Vinci vẽ ra không thể coi là kính áp tròng mà chỉ được coi là thiết bị quang học được sử dụng sát với mắt để tăng thị lực. Tuy vậy, tầm nhìn về khoa học của Leonardo da Vinci thì không phải bàn cãi. Tiếp theo phát minh có tính đột phá của Otto Wichterle làm cho kính áp tròng thuận tiện và dễ sử dụng hơn thì ngày nay kính áp tròng vẫn được cải tiến liên tục. Không chỉ cải thiện thị lực, kính áp tròng giúp mắt chống lại tia cực tím/tử ngoại có hại và giúp cho người sử dụng có thể đổi màu mắt một cách dễ dàng.Kính áp tròng ngày càng được hoàn thiện về cấu trúc hoá học, thời gian sử dụng, độ an toàn và thuận tiện nhất trên thị trường. Hiện nay các loại kính áp tròng dài ngày đã dần được thay thế bằng kính áp tròng sử dụng 1 ngày bởi sự tiện lợi của nó.
 
Hiện nay có 140 triệu người trên thế giới (31-42 triệu người ở [[Hoa Kỳ|Mỹ]]<ref name="Barr">Barr, J. [http://www.clspectrum.com/article.aspx?article=12733 "2004 Annual Report"]. ''Contact Lens Spectrum''. January, 2005.</ref> và 15 triệu người ở [[Nhật Bản|Nhật]]) sử dụng kính áp tròng<ref>National Consumer Affairs Center of Japan. [http://www.kokusen.go.jp/e-hello/data/ncac_news12_4.pdf NCAC News Vol. 12, No. 4]. ''NCAC News''. March, 2001.</ref>.
{{Sức khỏe}}
== Một số nguyên tắc vệ sinh cơ bản ==