Đồng(I) iodide

hợp chất hóa học
(Đổi hướng từ Đồng(I) iotua)

Đồng(I) iodidehợp chất vô cơ, có công thức hóa họcCuI. Nó có ứng dụng trong nhiều việc khác nhau như để tổng hợp hữu cơ.

Đồng(I) iodide
Mẫu đồng(I) iodide
Danh pháp IUPACĐồng(I) iodide
Tên khácCuprơ iodide
Đồng monoiodide
Cuprum(I) iodide
Cuprum monoiodide
Nhận dạng
Số CAS7681-65-4
PubChem24350
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
ChemSpider22766
Thuộc tính
Công thức phân tửCuI
Khối lượng mol190,45 g/mol
Bề ngoàibột trắng, khi không tinh khiết: màu nâu
Mùikhông mùi
Khối lượng riêng5,67 g/cm³[1]
Điểm nóng chảy 606 °C (879 K; 1.123 °F)
Điểm sôi 1.290 °C (1.560 K; 2.350 °F) (phân hủy)
Độ hòa tan trong nước4,2 mg/100 mL
Tích số tan, Ksp1×10-12 [2]
Độ hòa tantan trong amoniakali hydroxide
không tan trong axit loãng
tạo phức với thiourê
Áp suất hơi10 mm Hg (656 ℃)
MagSus-63,0·10-6 cm³/mol
Chiết suất (nD)2,346
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểpha trộn kẽm
Các nguy hiểm
NFPA 704

1
1
0
 
Điểm bắt lửakhông bắt lửa
PELTWA 1 mg/m³ (tính theo Cu)[3]
RELTWA 1 mg/m³ (tính theo Cu)[3]
IDLHTWA 100 mg/m³ (tính theo Cu)[3]
Ký hiệu GHSThe exclamation-mark pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)The environment pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH302, H315, H319, H335, H410
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP261, P273, P305+P351+P338, P501
Các hợp chất liên quan
Anion khácĐồng(I) fluoride
Đồng(I) chloride
Đồng(I) bromide
Cation khácBạc iodide
Vàng(I) iodide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Đồng(I) iodide có màu trắng, khi được tìm thấy trong tự nhiên nó là chất khoáng thô hiếm, màu nâu đỏ, nhưng màu đó là do bị pha trộn lẫn tạp chất. Thường các hợp chất có chứa iodide bị đổi màu do sự oxy hóa iodide đối với phân tử iod.

Cấu trúc sửa

Đồng(I) iodide, giống như hầu hết halide kim loại khác, là một polyme vô cơ. Nó tồn tại dưới nhiều dạng tinh thể. Nó có cấu trúc pha trộn kẽm dưới 390 ℃ (γ-CuI), cấu trúc wurtzit giữa 390 và 440 ℃ (β-CuI), và cấu trúc muối đá trên 440 ℃ (α-CuI). Các ion được phối hợp tứ diện khi ở dạng blend kẽm hoặc cấu trúc wurtzit, với khoảng cách Cu-I là 2,338 Å. Đồng(I) bromideđồng(I) chloride cũng chuyển đổi từ cấu trúc blende kẽm sang cấu trúc wurtzit ở 405 và 435 ℃, tương ứng. Do đó, chiều dài liên kết đồng-halide càng dài, nhiệt độ cần để thay đổi cấu trúc từ cấu trúc pha trộn kẽm đến cấu trúc wurtzit càng thấp. Khoảng cách liên kết trong đồng(I) bromide và đồng(I) chloride tương ứng là 2,173 và 2,051 Å[4].

 
 
 
γ-CuI
β-CuI
α-CuI

Điều chế sửa

Đồng(I) iodide có thể được điều chế bằng cách đốt nóng iod và đồng trong HI. Tuy nhiên, trong phòng thí nghiệm, đồng(I) iodide được điều chế bằng cách trộn một dung dịch nước của natri hoặc kali iodide và một muối đồng(II) tan như đồng(II) sunfat.

Cu2+ + 2ICuI2

CuI2 ngay lập tức phân hủy tạo thành CuI và giải phóng I2:[5]

2CuI2 → 2CuI + I2

Tính chất sửa

CuI có thể hòa tan trong MeCN.

Sử dụng sửa

  • CuI được sử dụng làm chất thử trong tổng hợp hữu cơ. Kết hợp với các hợp chất diamin 1,2 hoặc 1,3, CuI xúc tác chuyển hóa aryl-, heteroaryl-, và vinyl-bromide thành các iodid tương ứng.
  • CuI được sử dụng như là một nguồn iod ăn kiêng trong muối ăn và thức ăn chăn nuôi[6].
  • Các đặc tính cấu trúc của CuI cho phép CuI ổn định nhiệt trong nylon trong ngành công nghiệp thảm thương mại và nhà ở, các phụ kiện động cơ ô tô và các thị trường khác, nơi cần yếu tố độ bền và trọng lượng.
  • CuI được sử dụng trong việc phát hiện thủy ngân. Khi tiếp xúc với hơi nước thủy ngân, hợp chất trắng ban đầu thay đổi màu sắc để tạo thành đồng tetraiodomercurat, có màu nâu.
  • CuI được sử dụng trong việc thiết kế và tổng hợp các cụm Cu(I)[7], đó là hợp chất phức tạp polymetal.
  • CuI được dùng để thay đổi lượng mưa hoặc cấu trúc của chúng bằng cách phân tán các chất vào khí quyển làm tăng khả năng nước tạo thành các giọt nhỏ hoặc tinh thể.

Hợp chất khác sửa

CuI còn tạo một số hợp chất với NH3, như:

  • CuI·3NH3 – chất rắn lục nhạt;
  • 2CuI·3NH3 – chất rắn nâu đen.

Hợp chất CuI·3NH3 tồn tại dưới trạng thái đime.[8]

CuI còn tạo một số hợp chất với CS(NH2)2, như CuI·CS(NH2)2 là tinh thể trắng[9] hay CuI·3CS(NH2)2 là tinh thể lục phương trong suốt giống nước, bị phân hủy bởi nước.[10]

Tham khảo sửa

  1. ^ Lide, David R. biên tập (2006). CRC Handbook of Chemistry and Physics (ấn bản 87). Boca Raton, FL: CRC Press. ISBN 0-8493-0487-3.
  2. ^ Skoog West Holler Crouch. Fundamentals of Inorganic Chemistry. Brooks/Cole, 2004, pp. A-6 ISBN 978-0-03-035523-3
  3. ^ a b c “NIOSH Pocket Guide to Chemical Hazards #0150”. Viện An toàn và Sức khỏe Nghề nghiệp Quốc gia Hoa Kỳ (NIOSH).
  4. ^ Wells, A. F. Structural Inorganic Chemistry Oxford University Press, Oxford, (1984). 5th ed., tr. 410 và 444.
  5. ^ Holleman, A. F.; Wiberg, E. "Inorganic Chemistry" Academic Press: San Diego, 2001. ISBN 0-12-352651-5.
  6. ^ H. W. Richardson "Copper Compounds" in Ullmann's Encyclopedia of Industrial Chemistry 2005, Wiley-VCH, Weinheim. doi:10.1002/14356007.a07_567
  7. ^ http://pubs.acs.org/doi/abs/10.1021/acs.chemmater.7b01790
  8. ^ A Text-book Of Inorganic Chemistry Vol-x, trang 35 – [1]. Truy cập 16 tháng 3 năm 2020.
  9. ^ Senyun Ye, Haixia Rao, Ziran Zhao, Linjuan Zhang, Hongliang Bao, Weihai Sun, Yunlong Li, Feidan Gu, Jianqiang Wang, Zhiwei Liu, Zuqiang Bian, Chunhui Huang – A Breakthrough Efficiency of 19.9% Obtained in Inverted Perovskite Solar Cells by Using an Efficient Trap State Passivator Cu(thiourea)I. J. Am. Chem. Soc. 2017, 139, 22, 7504–7512 (ngày 14 tháng 5 năm 2017). doi:10.1021/jacs.7b01439.
  10. ^ Gmelin-Kraut's Handbuch der anorganischen chemie... unter mitwirkung hervorragender fachgenossen (Gmelin, Leopold, 1788-1853; Kraut, Karl Johann, 1829-1912), trang 1073. Truy cập 3 tháng 3 năm 2021.
HI He
LiI BeI2 BI3 CI4 NI3 I2O4,
I2O5,
I4O9
IF,
IF3,
IF5,
IF7
Ne
NaI MgI2 AlI3 SiI4 PI3,
P2I4
S ICl,
ICl3
Ar
KI CaI2 ScI3 TiI2,
TiI3,
TiI4
VI2,
VI3,
VOI2
CrI2,
CrI3,
CrI4
MnI2 FeI2,
FeI3
CoI2 NiI2 CuI,
CuI2
ZnI2 GaI,
GaI2,
GaI3
GeI2,
GeI4
AsI3 Se IBr Kr
RbI SrI2 YI3 ZrI2,
ZrI4
NbI2,
NbI3,
NbI4,
NbI5
MoI2,
MoI3,
MoI4
TcI3,
TcI4
RuI2,
RuI3
RhI3 PdI2 AgI CdI2 InI3 SnI2,
SnI4
SbI3 TeI4 I Xe
CsI BaI2   HfI4 TaI3,
TaI4,
TaI5
WI2,
WI3,
WI4
ReI,
ReI2,
ReI3,
ReI4
OsI,
OsI2,
OsI3
IrI,
IrI2,
IrI3
PtI2,
PtI3,
PtI4
AuI,AuI3 Hg2I2,
HgI2
TlI,
TlI3
PbI2,
PbI4
BiI2,
BiI3
PoI2.
PoI4
AtI Rn
Fr Ra   Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn Nh Fl Mc Lv Ts Og
LaI2,
LaI3
CeI2,
CeI3
PrI2,
PrI3
NdI2,
NdI3
PmI3 SmI2,
SmI3
EuI2,
EuI3
GdI2,
GdI3
TbI3 DyI2,
DyI3
HoI3 ErI3 TmI2,
TmI3
YbI2,
YbI3
LuI3
Ac ThI2,
ThI3,
ThI4
PaI3,
PaI4,
PaI5
UI3,
UI4,
UI5
NpI3 PuI3 AmI2,
AmI3
CmI2,
CmI3
BkI3 CfI2,
CfI3
EsI3 Fm Md No Lr