Đồng(II) molybdat

hợp chất hóa học

Đồng(II) molybdathợp chất vô cơ, một muối của đồng(II) và axit molybdiccông thức hóa học CuMoO4, tinh thể màu lục, tan ít trong nước.

Đồng(II) molybdat
Tên khácĐồng(II) molybdat(VI)
Cupric molybdat
Cupric molybdat(VI)
Cuprum(II) molybdat
Cuprum(II) molybdat(VI)
Nhận dạng
Số CAS13767-34-5
PubChem16217046
Số EINECS237-378-3
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
InChI
Thuộc tính
Công thức phân tửCuMoO4
Khối lượng mol223,4936 g/mol
Bề ngoàitinh thể lục[1]
Khối lượng riêng3,4 g/cm³[1]
Điểm nóng chảy 500 °C (773 K; 932 °F)
Điểm sôi 820 °C (1.090 K; 1.510 °F) (phân hủy)[2]
Độ hòa tan trong nước0,038 g/100 mL[1]
0,161 g/100 mL (100 ℃)
Độ hòa tantạo phức với amonia
Các nguy hiểm
Các hợp chất liên quan
Anion khácĐồng(II) cromat
Đồng(II) đimolybdat
Đồng(II) trimolybdat
Đồng(II) tungstat
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).

Điều chế sửa

Phản ứng trao đổi của natri molybdatđồng(II) sunfat là cách đơn giản để tạo ra muối:

 

Cũng có thể điều chế đồng(II) molybdat bằng cách cho đồng(II) oxitmolybden(VI) oxit tác dụng trực tiếp với nhau ở nhiệt độ 500–700 ℃.[2]

Tính chất vật lý sửa

Đồng(II) molybdat tạo thành các tinh thể màu lục với nhiều cấu trúc khác nhau. Dạng phổ biến thuộc hệ tinh thể ba nghiêng, nhóm không gian P 1 với các hằng số mạng tinh thể khác nhau:

  • a = 0,9901 nm, b = 0,6786 nm, c = 0,8369 nm, α = 101,13°, β = 96,88°, γ = 107,01°, Z = 6, ở nhiệt độ phòng;
  • a = 0,6352 nm, b = 0,6986 nm, c = 0,7447 nm, α = 73,53°, β = 72,98°, γ = 84,95°, ở nhiệt độ phòng;[3]
  • a = 0,9699 nm, b = 0,6299 nm, c = 0,7966 nm, α = 94,62°, β = 103,36°, γ = 103,17°, Z = 6, ở nhiệt độ dưới 200 K;[4]

Nó tan rất ít trong nước.

Ứng dụng sửa

Đồng(II) molybdat thường được sử dụng cho:

Hợp chất khác sửa

CuMoO4 còn tạo một số hợp chất với NH3, như CuMoO4·2NH3·H2O là tinh thể màu dương đậm hay CuMoO4·4NH3 là tinh thể màu dương rất đậm. Chúng đều bị phân hủy bởi nước.[5]

Tham khảo sửa

  1. ^ a b c CRC Handbook of Chemistry and Physics, 97th Edition (William M. Haynes; CRC Press, 22 thg 6, 2016 - 2652 trang), trang 4-60. Truy cập 29 tháng 3 năm 2021.
  2. ^ a b Extractive Metallurgy of Molybdenum (C.K. Gupta; Routledge, 13 thg 11, 2017 - 404 trang). Truy cập 29 tháng 3 năm 2021.
  3. ^ Shigeo Hara, and Hirohiko Sato. Structure and Magnetism of Novel Copper Molybdenum Oxides η-CuMoO4 and β-Cu3Mo2O9 // Journal of the Physical Society of Japan. — 2013. — tập 82, № 5. — tr. 54802. — doi:10.7566/JPSJ.82.054802.
  4. ^ H. Ehrenberg, H. Weitzel, H. Paulus, M. Wiesmann, G. Wltschek, M. Geselle, H. Fuess. Crystal structure and magnetic properties of CuMoO4 at low temperature (γ-phase) // Journal of Physics and Chemistry of Solids. — 1997. — tập 58, № 1. — tr. 153–160. — doi:10.1016/S0022-3697(96)00108-4.
  5. ^ Gmelin-Kraut's Handbuch der anorganischen chemie... unter mitwirkung hervorragender fachgenossen (Gmelin, Leopold, 1788-1853; Kraut, Karl Johann, 1829-1912), trang 1205. Truy cập 30 tháng 3 năm 2021.